Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết
Đạt Lê
6 tháng 3 2022 lúc 19:41

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè

Hồ Thị Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 21:39

=>2x-4+11 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

Nguyễn Thị Bích Phượng
Xem chi tiết
Kochou Shinobu
9 tháng 5 2021 lúc 22:05

a)Sau so thoi gian o to gap xe may la:

      225 : ( 55 + 35 ) = 2,5 ( gio )

Doi : 2,5 gio = 2 gio 30 phut

b) Cho gap nhau cach a quang duong dai la:

               55 x 2,5 = 137,5 ( km )

                                Dap so : a) 2 gio 30 phut 

                                               b) 137,5 km

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
9 tháng 5 2021 lúc 22:06

Gọi thời gian 2 xe gặp nhau là: T (giờ)

Quãng đường ô tô đi được là: 55 x T

Quãng đường xe máy đi được là: 35 x T

Mà tổng quãng đường là 225km

=> 55xT + 35xT =225

<=> 90xT=225

<=> T =2,5

Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút

Vậy sau 2 giờ 30 phút thì 2 xe gặp nhau

Chỗ gặp cách A số km là : 55 x 2,5 = 137,5 (km)

Chúc em học tốt nhé!!!

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 5 2022 lúc 21:15

Năm 1786,Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền nhà Trịnh, và thống nhất lại đất nước.

Bé Cáo
12 tháng 5 2022 lúc 21:15

TK

Năm 1786Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Chelsea
12 tháng 5 2022 lúc 21:16

tham khảo:
Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Jinn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 10:29

6B

10C

8A

Lê Toàn Hiếu
Xem chi tiết
Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
11 tháng 5 2021 lúc 15:40

B

Mun Tân Yên
11 tháng 5 2021 lúc 15:42

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: A
Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7: D

Duy
11 tháng 5 2021 lúc 15:43

1b

2d

3?

4d

5d

6?

7d

Lê Bùi Thiên Kim Bảo
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
22 tháng 9 2021 lúc 16:07

Cái gì? Toán lớp 6 đã học đến 1 triệu tỉ rồi á?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bùi Thiên Kim Bảo
22 tháng 9 2021 lúc 16:11

Lớp 6 nha 

Khách vãng lai đã xóa
Bé Chi Nùn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:37

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:39

Hình bài 4:

undefined

Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:43

Bài 5:a) 

Xét tam giác vuông $AHB$ và $AHC$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân ở A)

$\widehat{ABH}=\widehat{ACH}$ (do tam giác $ABC$ cân ở A)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow HB=HC$ và $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)

b) 

$HB=HC$ nên $H$ là trung điểm $BC$. Do đó $HB=BC:2=4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)

c) 

Xét tam giác vuông $ADH$ và $AEH$ có:

$AH$ chung

$\widehat{DAH}=\widehat{EAH}$ (do $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$)

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle AEH$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow DH=EH$ nên tam giác $HDE$ cân tại $H$.