Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thảo
Xem chi tiết
Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

Rob Lucy
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
9 tháng 12 2016 lúc 17:45

Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Công thức :

Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)

Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.

Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)

thongbff
9 tháng 1 2021 lúc 15:09

Áp suất: là 1 đại lượng vật lý thể hiện lực tác dụng vuông góc xuống 1 diện tích bề mặt tiếp xúc. Đơn vị của áp suất ký hiệu là N/m2, đọc là Newton trên mét vuông. Ký hiệu của áp suất là P (Pascal).

Theo hệ đo lường quốc tế (SI), Đơn vị đó được gọi là Pascal (Pa), được đặt theo tên của nhà toán học, vật lý người Pháp Blaise Pascal. Trong đó : 1N/m2 = 1Pa

Tùy vào từng khu vực trên thế giới mà áp suất có những đơn vị đo khác nhau. Châu Âu sử dụng Bar, châu Á dùng Pa, châu Mỹ lại dùng PSI,…

Công thức tính áp suất – Dựa theo các định nghĩa của áp suất, công thức chung nhất cho việc tính áp suất đó chính là: P = F/S

Trong đó:

P: là áp suất có đơn vị đo là (N/m2), (Pa), (Bar), (mmHg), (Psi)F: là lực tác động vuông góc lên bề mặt ép (N)S: là diện tích bề mặt bị ép (m2)

1Pa = 1 N/m2 = 760 mmHg

1mmHg = 133,322 N/m2

+ Xem thêm: Áp suất tuyệt đối là gì - áp suất tương đối là gì

https://doluongtudong.com/ap-suat-tuyet-doi-va-ap-suat-tuong-doi/

Nguyễn Thành An
18 tháng 8 2021 lúc 18:54

nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu

Khách vãng lai đã xóa
C H E E S E
Xem chi tiết
C H E E S E
29 tháng 12 2020 lúc 16:16

Bài Áp Suất Và Vật Nổi Ạ

Đỉnh Võ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 1 2022 lúc 13:46

Công thức:

\(p=d.h\) 

Trong đó: p là áp suất chất lỏng

d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m2

h là độ sâu tính từ điểm áp suất đến mặt thoáng chất lỏng. Đơn vị: m

Lê Phương Thảo  Vy	8D
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 15:21

Tham khảo

Công thức: p = dh

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Nhung
8 tháng 1 2022 lúc 16:13

Công thức:  P = d.h

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Nhung
8 tháng 1 2022 lúc 16:13

Công thức:  P = d.h

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 7:10

Câu 2:

\(4dm=0,4m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 7:13

Câu 1:

Công thức: \(\)\(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h là độ cao cột chất lỏng (m)

Tham khảo:

Câu 3:

1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Nguyen Hai Long
Xem chi tiết
hhhhhhhhhhhhhhhhh
22 tháng 10 2021 lúc 21:40

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2Pa (Pascal[1])

Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.