Giúp với ạ!!
E nghe thầy giáo nói về mấy công thức tính tỉ lệ gì đó mà 4x2, 2x2...
VD: tỉ lệ 1:1:1:1 thì sẽ là 2x2 hoặc 4x1 rồi từ đó suy ra cặp NST ạ
KNO3
K: N: O = 1: 1: 3 đây được gọi là tỉ lệ gì ạ , tỉ lệ số mol ạ!
Khi mà tìm ra được tỉ lệ x:y = 1: 4942/1647 thì làm sao để ra được số nguyên dương ạ!
em so sánh 2 số xem số lớn bằng bao nhiêu lần số bé rồi chuyển nha
KNO3 K: N: O = 1: 1: 3 đây được gọi là tỉ lệ gì ạ , tỉ lệ số mol ạ! Khi mà tìm ra được tỉ lệ x:y = 1: 4942/1647 thì làm sao để ra được số nguyên dương ạ!
Trong $KNO_3$
Tỉ lệ số nguyên tử Kali : số nguyên tử Nio : số nguyên tử oxi là $1 : 1 : 3$
3. Cho biết 30 công nhân xây xong 1 ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? ( giả sử năng suất làm việc của mỗi công là như nhau)
4. Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Giúp e vs ạ!
E c,ơn ạ!
3. Giải:
Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó là x (x thuộc N*)
Với cùng 1 ngôi nhà thì số công nhân và số ngày xây xong ngôi nhà là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow\frac{30}{15}=\frac{x}{90}\)
\(\Rightarrow2=\frac{x}{90}\) \(\Rightarrow x=2\cdot90=180\)
Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 180 ngày
4. Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2
\(\Rightarrow y=\frac{2}{x}\)(1)
Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3
\(\Rightarrow y=\frac{3}{z}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2}{x}=\frac{3}{z}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy z và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là 2/3
3. Cho biết 30 công nhân xây xong 1 ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? ( giả sử năng suất làm việc của mỗi công là như nhau)
4. Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Giúp e vs ạ!
E c,ơn ạ!
\(\text{Gọi x là số ngày để 15 công nhân xây hết 1 ngôi nhà (Năng suất làm việc như nhau)}\)
\(\text{Vì số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :}\)
\(30.90=15x\)
\(2700=15x\)
\(\Rightarrow x=180\)
\(\text{Vậy 15 công nhân thì cần 180 ngày để xây hết 1 ngôi nhà}\)
Gọi số ngày các công nhân xây xong ngôi nhà là x (x thuộc N*)
Vì năng suất làm việc là như nhau
=>15/90=30/x
=>15x=90*30
=>15x=2700
=.>x=2700/15
=>x=180
Vậy 15 công xây xong ngôi nhà trong 180 ngày
Bài 1
Gọi thời gian 15 công nhân xây xog ngôi ngà là a
Vì số thời gian công nhân lm và thời gian hoàn thành công việc là 2ĐLTLN nên ta có
\(15.a=30.90\Rightarrow\frac{30.90}{15}=180\)
Vậy .......
Bài 2
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\left(1\right)\)
Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\left(2\right)\)
Thay (1) ; (2) ta có
\(z=3:\frac{2}{x}=\frac{3x}{2}=\frac{3}{2}x\)
Vậy ................
1 người đi xe máy từ A -> B mất 15 phút, trong khi đó 1 người đi xe đạp từ B -> A mất 1 giờ. Nếu 2 người khởi hành cùng lúc thì sau bao lâu họ gặp nhau
mọi người tính theo tỉ lệ thuận hoạc tỉ lệ nghịch giúp mình với ạ
Trong 1p người 1 đi được 1/15(quãng đường)
Trong 1p người 2 đi được 1/60(quãng đường)
=>Trong 1p hai người đi được 1/15+1/60=4/60+1/60=1/12(quãng đường)
=>Để gặp nhau thì hai người cần:
1:1/12=12(p)
Trong quá trình giảm phân của 1 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen A b a B . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có hoán vị giữa A và a thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1 :1:1.
II. Nếu không có hoán vị thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1.
III. Nếu không có hoán vị và ở giảm phân I có cặp NST không phân li thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu không có hoán vị và ở giảm phân II có một tế bào có 1 NST không phân li thì sẽ sinh ra 3 loại giao tử với tỉ lệ 2:1:1
A.1
B.3
C.4
D.2
Đáp án B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV).
I đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
II đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân không có hoán vị thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử.
III sai. Vì nếu cặp NST không phân li thì sẽ tạo ra 2 loại tế bào, chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
IV đúng. Vì ở tế bào đột biến sẽ sinh ra 2 loại giao tử với số lượng 1:1. Ở tế bào không đột biến sẽ cho 1 loại giao tử với số lượng 2 ® Tỉ lệ 2:1:1.
Trong quá trình giảm phân của 1 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen A b a B . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có hoán vị giữa A và a thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1 :1:1.
II. Nếu không có hoán vị thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1.
III. Nếu không có hoán vị và ở giảm phân I có cặp NST không phân li thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu không có hoán vị và ở giảm phân II có một tế bào có 1 NST không phân li thì sẽ sinh ra 3 loại giao tử với tỉ lệ 2:1:1.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV).
- I đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
- II đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân không có hoán vị thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử.
- III sai. Vì nếu cặp NST không phân li thì sẽ tạo ra 2 loại tế bào, chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
IV đúng. Vì ở tế bào đột biến sẽ sinh ra 2 loại giao tử với số lượng 1:1. Ở tế bào không đột biến sẽ cho 1 loại giao tử với số lượng 2 ® Tỉ lệ 2:1:1
Đáp án B
Thưa cô/thầy,
Như đề bên trên kiểu gen đời con 1:1 nghĩa là sao ạ? Nếu đáp án là Aabb thì mô hình phân li sẽ như thế nào để ra được tỉ lệ 1:1?
Aabb có TLGT là 1Ab:1ab
Nếu Aabb x kiểu gen chỉ cho 1 giao tử duy nhất sẽ cho mô hình phân li kiểu hình 1:1
VD: Aabb x aabb hay Aabb x aaBB
Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, trong quá trình đó có 1 tế bào bị rối loạn, cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Có thể sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1.
(2) Có thể sẽ tạo ra 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
(3) Luôn tạo ra giao tử mang gen AaB với tỉ lệ 1/6.
(4) Luôn tạo ra giao tử đột biến n-1 với tỉ lệ 1/6.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A.
Giải thích:
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AABB; 1aabb |
2AB; 2ab |
Khả năng 2 |
1AAbb; 1aaBB |
2Ab; 2aB |
Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AAaaBB; 1bb |
2AaB; 2b |
Khả năng 2 |
1AAaabb; 1BB |
2Aab; 2B |
- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
→ (1) và (2) đúng.
- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).
- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.