Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê chiê Anh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 1 2023 lúc 15:30

`a,` Xét Tam giác `AIB` và Tam giác `AIC` có:

`AB = AC (g``t)`

AI chung

`IB = IC (g``t)`

`=>` Tam giác `AIB =` Tam giác `AIC (c-c-c)`

`b,` Vì Tam giác `AIB =` Tam giác `AIC (a)`

`=>` \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí kề bù 

`=>` \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\) 

`=>` \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\) \(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>` \(AI\perp BC\)

Tam giác `ABC` có `IB = IC`, \(AI\perp BC\) 

`=> AI` là đường trung trực của `BC (đpcm)`

loading...

Bỉ Ngạn Hoa
Xem chi tiết
Ai bic đâu mà hỏi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 6 2023 lúc 7:50

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: AH là đường vuông góc của `\Delta ABC`

`=>` AB, AC là đường xiên

`=> HB, HC` lần lượt là hình chiếu của AB, AC

`@` Theo định lý quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu (Đường xiên có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. Đường xiên có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Các đường xiên bằng nhau thì hình chiếu cũng bằng nhau.)

`=>` AB < AC.

loading...

Thị Ngân Đồng
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 21:46

Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AB = AC (gt)

BM = CM (vì M là trung điểm BC)

 

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB= ΔAMC(c.c.c)

⇒ ∠(AMB) =∠(AMC) ̂(hai góc tương ứng)

Ta có: ∠(AMB) +∠(AMC) =180o (hai góc kề bù)

∠(AMB) =∠(AMC) =90o. Vậy AM ⏊ BC

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 21:46

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nen AM là đường cao

Thái Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 12 2021 lúc 15:37

Kẻ BH ⊥ AC tại H.Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độXét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:AB² = BH² + AH²=> BH² = AB² - AH² (2)Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)Thay (1) và (2) vào (3) ta có:BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC (đpcm)

Trần tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
gia hung nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 2 2022 lúc 18:28

a.b.xét tam giác vuông BNC và tam giác vuông CMB có:

góc B = góc C ( gt )

BC: cạnh chung

Vậy  tam giác vuông BNC = tam giác vuông CMB ( cạnh huyền.góc nhọn )

=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác vuông AMI và tam giác vuông ANI có:

A: góc chung 

AI: cạnh chung

Vậy tam giác vuông AMI = tam giác vuông ANI ( cạnh huyền. góc nhọn )

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác AMN cân tại A

=> AI là tia phân giác góc BAC

c. xét tam giác vuông BMI và tam giác vuông CNI có:

BM = CN ( cmt )

BI = CI ( tam giác BNC = tam giác CMB )

Vậy tam giác vuông BMI = tam giác vuông CNI ( cạnh huyền. góc nhọn )

d. ta có: AI là phân giác cũng là đường cao trong 2 tam giác cân ABC và AMN

=> AI vuông với MN và BC 

=> MN // BC ( 2 cạnh cùng vuông với một cạnh )

Chúc bạn học tốt!!!