Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Musion Vera
Xem chi tiết
Hải Đăng
20 tháng 2 2019 lúc 20:44

- nêu tính chất hh của dd NaOH

Là một bazơ mạnh: làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch phenolphthalein hóa hồng. Phản ứng với các axít tạo thành muối và nước: NaOH(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + H2O Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2... 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O NaOH + SO2 → NaHSO3 Phản ứng với các axít hữu cơ tạo thành muối của nó và thủy phân este, peptit:

Phản ứng thủy phân este

Phản ứng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi): 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2

Tác dụng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn...): 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2↑ Tác dụng với hợp chất lưỡng tính: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
Aimee Makila
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 12 2020 lúc 22:51

*Thí nghiệm 1:

+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần

+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

*Thí nghiệm 2

+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

*Thí nghiệm 3

a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 4: Xem lại đề

*Thí nghiệm 5

+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây

+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

*Thí nghiệm 6

+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 7

+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 12:38

Đáp án C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.

Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 10 2016 lúc 19:31

Ta có phương trình hóa học :

1. BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) 2NaCl + BaSO4

Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4

Các chất sản phẩm : NaCl và BaSO4

Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.

2. Tự làm

Thành Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
10 tháng 11 2016 lúc 19:50

1/ chất tham gia : BaCl2, Na2SO4 sản phẩm tạo thành : BaSO4, NaCl

Sau phản ứng tổng kl của các chất tham gia phản ứng không đổi.

trước phản ứng 2 1 A B

2 1 A B Sau phản ứng thuyết trình thí nghiệm SGK trang 53haha

Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Sun Trần
26 tháng 10 2021 lúc 14:43

c, b, d, a.

Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 10 2016 lúc 19:35

Ta có phương trình hóa học :

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4\(\uparrow\)

1. Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4

Những chất sản phẩm : NaCl và BaSO4

Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.

2. Tự làm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 12:35

Chọn C

Vì trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

     + Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

     + Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

     + Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

     + Cuối cùng là: Rút ra kết luận.

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:26

- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước

- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.

- Làm thí nghiệm:

+ B1

+ B2

+ B3

 

Thiên thần chính nghĩa
11 tháng 3 2016 lúc 20:41

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;

- Nhiệt độ.

- Diện tích mặt thoáng.

- Tốc độ gió.

Nijino Yume
28 tháng 11 2017 lúc 20:29

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .