THẦY ƠI CÂU 1 EM KHÔNG HỂU LÀ 502166 LÀM NHƯ THẾ NÀO
Em hiểu nghĩa của câu: "Không thầy đố mày làm nên." như thế nào ?
Không thầy đố mày làm nên là gì? Đây là một câu tục ngữ đề cao vai trò của người thầy, nếu không có thầy dạy dỗ thì sẽ chẳng làm nên chuyện.
Đạo lý tôn sư trọng đạo là truyền thống muôn thuở của dân tộc ta. Việc đề cao vai trò to lớn của người thầy trong việc dạy dỗ chúng ta không có gì là khó hiểu bởi vì họ là những người đã truyền cho những kiến thức hay, những bài học hay giúp cho chúng ta nên người. Nếu “không thầy đố mày làm nên” cũng là một câu tục ngữ đánh giá tầm quan trọng của người thầy.
Bài 1: Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của "
Bài 2: Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ sau
"Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn"
Một mặt người bằng mười mặt của.
Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.
Tác giả dân gian vừa dùng hình thức so sánh (bằng), vừa dùng hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một và mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so với của cải. Dị bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mười mặt của càng khẳng định điều đó.
Không phải là nhân dân ta không coi trọng của cải, nhất là những thứ do mồ hôi nước mắt của mỗi người và của cả gia đình làm việc cật lực cả đời mới có được. Nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, không vàng ngọc nào so sánh được.
Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người; không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tăng cường sức lao động: Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất…). Ông bà cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu.
thầy phynit ơi sao em thấy môn hóa ít được tick vậy?
em thấy các bạn bên môn Anh hầu như cái nào cũng được tick
như vậy không công bằng cho tất cả các bạn
với lại em thấy nhiều câu làm đúng thầy k tick ạ
em cảm ơn!
K phải chỉ thầy tick hết, có các gv khác nữa.
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
Bạn ơi , cố găng kiên nhẫn nhé
Tại vì môn Anh bọn tớ rất có nhiều thầy cô chuyên môn : Violet , Phynit , Ongtho .
Còn môn Hóa của bạn chỉ có thầy Phạm Văn Tiến chuyên thôi . Nhưng gần nửa tháng nay thầy đi công tác nên không chấm được
Thầy Phynit không chuyên lắm nên cũng không biết câu nào đúng , câu nào sai nên thầy chỉ chấm gọi như là sự cố gắng thôi.
Vậy nhé !
Trả lời câu hỏi :
Em nhớ lại thầy cô lớp 1 của mình và trả lời câu hỏi.
a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?
a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?
- Cô giáo lớp 1 của em tên là …
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
- Cô giáo rất hiền từ và đôi lúc nghiêm khắc khi chúng em mắc lỗi. Cô yêu thương chúng em như những đứa con của mình.
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?
- Cô giảng bài dễ hiểu, cô kể cho chúng em nghe nhiều câu chuyện ý nghĩa. Cô giúp chúng em trở thành người có ích.
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?
- Em rất yêu quý và kính trọng cô. Cô là người mẹ hiền thứ hai của em.
Hai câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên" và" Hoc thầy không tày học bạn" có ý nghĩa như thế nào với nhau?
Nó đều nói đến chuyện hok
và nó bổ sung cho nha về nghĩa
- câu 1 thì biết hok ở thầy
- câu 2 khuyên chúng ta hok ở bn !!
chúc bn hok tốt !!
Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?
A. Hoàn toàn trái ngược nhau
B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Gần nghĩa với nhau
Nội dung của 2 câu tục ngữ"Không thầy đố mày làm nên" và học thầy không tày học bạn"có mối quan hệ như thế nào
Thầy ơi cho em hỏi là trong bài thí nghiệm phép nghiệm lạnh có quá trình chậm đông, em không hiểu tại sao phải khuấy thì hiện tượng chậm đông sẽ hết, bản chất của quá trình đấy là như thế nào ạ??? Thầy giúp em với :d
Quá trình chậm đông là quá trình khi hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ kết tinh mà vẫn chưa xuất hiện kết tinh. Để loại bỏ quá trình chậm đông đó thì hoặc là đưa mầm tinh thể vào để hoặc là khuấy trộn, trong bài thí nghiệm người ta chọn cách là khuấy trộn.
Dựa vào phần trả lời những câu hỏi dưới đây, em hãy viết một đoạn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy em ở lớp 1 :
Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) ?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào ?
Bài viết:
Cô giáo lớp Một của em tên là Khánh. Cô rất yêu thương và chăm lo cho chúng em chu đáo như người mẹ hiền. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô khi cô cầm tay em dạy viết từng nét chữ. Mặc dù không còn học cô nữa nhưng em vẫn luôn biết ơn và nhớ đến những bài học ý nghĩa của cô.