Kể tên một số thành tựu công nghệ sinh học và phân loại chúng thuộc những lĩnh vực nào.
Lĩnh vực nào sau đây không thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại?
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
B. Công nghệ chuyển nhân và phôi.
C. Công nghệ tạo giống đột biến.
D. Công nghệ tế bào thực vật và động vật.
Lĩnh vực nào sau đây không thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại?
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
B. Công nghệ chuyển nhân và phôi.
C. Công nghệ tạo giống đột biến.
D. Công nghệ tế bào thực vật và động vật.
câu 3 kể tên 1 ví dụ về lĩnh vực sinh học và 1 vd cho lĩnh vực vật lí
câu 4 chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học công nghệ vào đời sống và con người
mong cs câu trl sớm =))
Ví dụ về lĩnh vực sinh học có thể là quá trình hô hấp của con người. Hô hấp là quá trình mà chúng ta thực hiện để lấy oxi từ không khí và tiếp nhận năng lượng cần thiết cho cơ thể.
Ví dụ về lĩnh vực vật lí có thể là quá trình nóng chảy và đông cứng của nước. Khi nhiệt độ của nước tăng lên, nước sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, và khi nhiệt độ tiếp tục tăng đến mức đủ cao, nước sẽ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
Lợi ích:
Tiến bộ y tế: Khoa học công nghệ đã đóng góp rất nhiều vào phát triển y tế, từ việc phát hiện và điều trị bệnh tới ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán và công nghệ gen để nghiên cứu và điều trị các bệnh di truyền.
Ứng dụng thông tin và truyền thông: Công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của internet, điện thoại di động, mạng xã hội, giúp giới hạn khoảng cách giữa con người, nâng cao tốc độ và khả năng truyền thông, và tạo ra môi trường kinh doanh mới.
Cải thiện chất lượng cuộc sống: Khoa học công nghệ đã phát triển các công nghệ xanh, giúp giảm ô nhiễm môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững hơn. Công nghệ cũng thúc đẩy tiến bộ trong nông nghiệp, vận tải, năng lượng và môi trường sống.
Tác hại:
Vấn đề riêng tư và an ninh: Khoa học công nghệ đã tạo ra những thách thức mới về bảo mật thông tin và riêng tư cá nhân. Sự phát triển của internet và công nghệ thông tin cũng tạo ra nguy cơ tấn công mạng và lạm dụng thông tin cá nhân.
Ung thư công nghệ: Mặc dù các ứng dụng khoa học công nghệ đã mang lại nhiều lợi ích y tế, nhưng cũng có một số nguy cơ liên quan đến sự sử dụng quá mức công nghệ, như ảnh hưởng của sóng điện từ và thành phần hóa học trong các thiết bị điện tử.
Mất việc làm: Sự tự động hóa và phát triển công nghệ đã tạo ra sự thay thế của công nhân với máy móc và trí tuệ nhân tạo. Điều này có thể gây ra mất việc làm và sự chênh lệch thu nhập trong xã hội.
Câu 3:
Ví dụ về lĩnh vực sinh học:
+ Có nhiều nghiên cứu và lai tạo giống lúa mới, nhằm rút ngắn thời gian sinh trưởng của lúa, tránh được sự ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt, giảm thiểu thiệt hại và giảm sức lao đông công chăm sóc của người nông dân. Tăng năng sản lượng lúa thu được mỗi vụ, đáp ứng đủ nhu cầu về lương thực trong nước, mở rộng nguồn cung cấp lúa gạo xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế.
Ví dụ về lĩnh vực vật lý:
+ Phát minh ra các công cụ, máy móc phục vụ đời sống và sản xuất nông nghiệp cũng như công nghiệp đem lại giá trị kinh tế cho đất nước như máy cày, máy cấy, máy gặt, dây chuyền nhà máy sợi,...
Câu 4: Chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học công nghệ.
Lợi ích công nghệ là:
+ Đem đến cho con người những nguồn tin tức một cách nhanh chóng, thiết thực, từ đó chủ động,linh hoạt trong sản xuất và trong đời sống. ví dụ truyền tin về thời tiết, kinh tế, chính trị, hoạt động văn hóa lễ hội của đất nước tới mọi miền tổ quốc một cách nhanh chóng thuận tiện và ít tốn kém kinh phí.
+ Gắn kết được mối quan hệ cộng đồng giữa người với người trên toàn thế giới.
+ Đem tri thức tới rất nhiều người, rất nhiều nơi thông qua các ứng dụng công nghệ.
+ Xóa đi khoảng các địa lý giữa các vùng miền tạo sự tương tác của mọi công dân khắp nơi trên thế giới.
+ Trao đổi thông tin trở nên thuận tiện,nhanh chóng
Mặt hại của ứng dụng khoa học công nghê:
+ Do lạm dụng quá đà các ứng dụng công nghệ con người ít gặp nhau ngoài đời thật vì thế tạo ra lối sống ảo, sống khép mình trong một thế giới riêng.
+ Nhiều phần tử xấu lợi dụng công nghệ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác bằng các ứng dụng công nghệ cao, đường link độc hại.
+ Lợi dụng công nghệ để tuyên truyền lệch lạc, truyền bá các văn hóa phẩm độc hại.
Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của Công nghệ sinh học và từng lĩnh vực của nó trong sản xuất và đời sống.
- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực:
+ Công nghệ lên men để sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo quản.
+ Công nghệ tế bào thực vật và động vật.
+ Công nghệ enzim/prôtêin để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo các chất cảm ứng sinh học (biosensor) và thuốc phát hiện chất độc.
+ Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi.
+ Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
+ Công nghệ gen (là công nghệ cao) quyết định sự thành công của cuộc cách mạng sinh học.
+ Công nghệ sinh học y – dược (Công nghệ sinh học trong Y học và dược phẩm).
- Kể tên 1 số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất, thiên văn học.
- Kể tên một số nhà khoa học nổi tiếng trong lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí.
Một số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất bao gồm:
Sinh học: Quá trình trao đổi chất trong các hệ sinh thái, Quá trình phân giải và tổ hợp gen, Quá trình tiến hóa của các loài.
Hóa học: Phản ứng hóa học, Độ oxi hóa và khử, Quá trình phân tách hợp chất hóa học.
Vật lí: Quang phổ điện từ, Lực hấp dẫn giữa các vật thể, Quá trình truyền nhiệt.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Núi lửa, động đất, Bão và cơn lốc, Hiện tượng thay đổi khí hậu.
Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực này bao gồm:
Sinh học: Charles Darwin, Rosalind Franklin, Jane Goodall.
Hóa học: Marie Curie, Linus Pauling, Dmitri Mendeleev.
Vật lí: Albert Einstein, Isaac Newton, Marie Skłodowska-Curie.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Neil Armstrong, Galileo Galilei, Edwin Hubble.
Công nghệ sinh học là gì? Gổm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của công nghệ sinh học và tùng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.
- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.
+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.
+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.
Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.
Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.
Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.
– Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
– Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tế bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.
– Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.
+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như năng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,… vào cây trồng.
+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hơn lợn bình thường.
Câu 3: Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của Công nghệ sinh học và từng lĩnh vực của nó trong sản xuất và đời sống.
- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.
- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.
+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.
+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.
Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.
Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.
Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.
- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.
- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.
+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.
+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.
Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.
Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.
Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.
- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tê bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tê bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược.
- Vai trò của công nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
+ Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với sô lượng lớn và giá thành rẻ.
+ Bằng kĩ thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như nàng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuôc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,... vào cây trồng.
+ Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hcm lợn bình thường.
Đã chuyển gen xác định mùi sữa ở-người vào tế bào phôi bò cái làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ em trong vòng 6 tháng tuổi.
Đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc cực vào cá hồi và cá chép.
Ở Việt Nam, đã chuyển gen tổng hợp hooc-môn sinh trưởng ở người vào cá chạch.
1.Hãy kể tên một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng vì từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.Em ấn tượng với phát minh nào nhất?Vì sao?
2.Theo em,những thành tựu nào của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay?
3.Nêu những thành tựu về văn học,chữ viết,kiến trúc điêu khắc của người Hy Lạp,La Mã thời cổ đại?
- Một số vật/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: + Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); + Bánh xe. + Nông lịch (âm lịch).
Nêu những thành tựu đáng tự hào của người Việt Nam trong các lĩnh vực: khoa học, công nghệ, âm nhạc, thể thao?
Những thành tựu đáng tự hào của người Việt Nam trong các lĩnh vực:
- Khoa học: làm chủ các kỹ thuật tiên tiến trong y tế như ghép tạng, sản xuất vắc-xin cho người và động vật, nghiên cứu và sản xuất thành công bộ KIT phát hiện SARS-CoV-2,...
- Công nghệ: làm chủ công nghệ thiết kế, thi công các nhà máy thủy điện lớn, công trình ngầm, cầu dây văng, đường cao tốc đạt chuẩn quốc tế; chế tạo thành công thiết bị cơ khí thủy công và nâng hạ siêu trường, siêu trọng,...
- Âm nhạc: tổ chức thành công Festival quốc tế Âm nhạc mới Á - Âu vào các năm 2014, 2016 và 2018 với quy mô lớn (hơn 300 nhạc sĩ, nghệ sĩ của hơn 40 quốc gia tham dự tại mỗi kì),...
- Thể thao: đội tuyển bóng đá quốc Việt Nam hai lần vô địch cúp AFF (2008 - 2018), Á quân King's Cup 2019, huy chương bạc Sea Games (1995 - 1999),...