Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 2 2022 lúc 11:21

\(\Rightarrow a,b,c\in\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow a^3+b^3+c^3-\left(a^2+b^2+c^2\right)\\ =a^2\left(a-1\right)+b^2\left(b-1\right)+c^2\left(c-1\right)\le0\\ \Rightarrow a^3+b^3+c^3\le1\\ \Rightarrow a,b,c.nhận.2.Giá.trị.là.0.hay.1\\ \Rightarrow b^{2012}=b^2;c^{2013}=c^2\\ \Rightarrow S=a^2+b^{2012}+c^{2013}=1\)

Lê Tán Gia Hoàng
8 tháng 2 2022 lúc 11:19

s = e>2025

binh2k5
Xem chi tiết
Võ Thị Huyền Trinh
Xem chi tiết
onepiece
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 1 2022 lúc 8:22

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=1\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|\text{≤}1\\\left|b\right|\text{≤}1\\\left|c\right|\text{≤}1\end{matrix}\right.\)

Mặt khác:

\(a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3=1\)

⇒ \(a^2\left(1-a\right)+b^2\left(1-b\right)+c^2\left(1-c\right)=0\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}1-a\text{≥}0\\1-b\text{≥}0\\1-c\text{≥}0\end{matrix}\right.\) 

⇒ \(a^2\left(1-a\right)+b^2\left(1-b\right)+c^2\left(1-c\right)\text{≥}0\)

Dấu "=" ⇔ 1 số bằng 1 và 2 số còn lại bằng 0

⇒ \(S=1\)

hghghghg
Xem chi tiết

 Không mất tính tổng quát ta coi a >= b >= c. Khi đó a^2 + b^2 + c^2 = 1 nên |a|,|b|,|c| <= 1; thành thử 
a^2 >= a^3, 
b^2 >= b^3, 
c^2 >= c^3 
và từ đó ta có 
a^2 + b^2 + c^2 >= a^3 + b^3 + c^3 = 1; 
cùng với giả thiết a^2 + b^2 + c^2 = 1 ta suy ra a^2 = a^3, b^2 = b^3, c^2 = c^3 và a^2 + b^2 + c^2 = 1; và vì a >= b >= c nên suy ra a = 1, b = c = 0. 
Từ đó 
A = 1^2013 + 0^2013 + 0^2013 = 1.

Phạm Đức Nghĩa( E)
Xem chi tiết
Phạm Đức Nghĩa( E)
12 tháng 2 2018 lúc 16:04

=1 mk nhầm đề

Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Ma Sói
23 tháng 12 2017 lúc 16:15

Ta có: a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1

⇒|a|≤1 |b|≤1 |c|≤1⇒|a|≤1 |b|≤1 |c|≤1

Ta lại có:

a3+b3+c3=a2+b2+c2a3+b3+c3=a2+b2+c2

⇔a2(1−a)+b2(1−b)+c2(1−c)=0⇔a2(1−a)+b2(1−b)+c2(1−c)=0

1−a≥0 1−b≥0 1−c≥0 1−a ≥0 1−b≥0 1−c≥0

⇒a2(1−a)+b2(1−b)+c2(1−c)≥0⇒a2(1−a)+b2(1−b)+c2(1−c)≥0

Dấu = xảy ra khi: (a,b,c)=(1,0,0;0,1,0;0,0,1)(a,b,c)=(1,0,0;0,1,0;0,0,1)

⇒S=1

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
2 tháng 2 2018 lúc 17:11

Bài nì hay nek,khi mô có lời giải up vs

Dương
4 tháng 2 2018 lúc 14:07

Ta có:

\(n^3+n+2=n^3+1+n+1\)

                         \(=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)+\left(n+1\right)\)

                          \(=\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)

Do  \(\forall\in n\)  nên  \(n+1>1\)  và \(n^2-n+2>1\)

Vậy  \(n^3+n+2\)   là hợp số.

Dương
4 tháng 2 2018 lúc 14:10

ối sorry mk tl lộn chỗ r