Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sử Chí Tiến Anh
Xem chi tiết
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 8:20

Trả lời: 

Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường, luật Giáo dục.

Khách vãng lai đã xóa
Sử Chí Tiến Anh
25 tháng 9 2021 lúc 8:23

cảm ơn bạn Táo nha

Khách vãng lai đã xóa
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 9:03

ko cs gì

Khách vãng lai đã xóa
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 4 2020 lúc 15:15

câu 1 :

Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

câu 2:

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

câu 3 :

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:

-  Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.

-  Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.

- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.

câu 4 :

Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
21 tháng 4 2020 lúc 15:17

1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

2.  Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc. 

3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc

4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
21 tháng 2 2021 lúc 9:49

a, 

Biết ơn,nhớ ơn

b,

ND: Ăn quả là hưởng thụ trái ngon quả ngọt thì phải nhớ tới công lao của người tạo ra thành quả ấy.

NT: ẩn dụ

c,

Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lý làm người, truyền thống nhớ ơn, sống có tình có nghĩa. Phải biết ơn, ghi nhớ công lao của những người đã cống hiến sức lực, thời gian, để rồi tạo ra thành quả để cho ta được tận hưởng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2017 lúc 18:02

Luyện từ và câu Tuần 13 trang 58 VBT Tiếng Việt 2 Tập 1 | Hay nhất Giải vở bài tập Tiếng Việt 2

a) Cây //xoà cành ôm cậu bé.

b) Em// học thuộc đoạn thơ.

c) Em// làm 3 bài tập toán .(ko gạch 2 gạch được nên mình tách ra nhé)

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 10 2023 lúc 23:17

a. Người đang đứng trên bục giảng là giáo viên chủ nhiệm của tôi.

b. Mẹ tôi đang nấu cơm.

c. Bà tôi vô cùng hiền từ.

Nga Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2019 lúc 14:05

Bạn nhỏ là cháu ngoan của bà.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2017 lúc 11:20

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c) Bạn ấy là một hoa sĩ nhỏ đấy.