Võ Thúy Vy
1. Một muối sunfat của kim loại hóa trị II để lâu ngày trong không khí trở thành phân tử muối ngậm nước. Trong phân tử muối ngậm nước kim loại chiếm 25,6%. Tìm CTPT muối ngậm nước đó. 2. Hòa tan 7,8g hỗn hợp A gồm Al và Mg vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau khi hỗnhợp tan xong và bọt khí sủi lên hết thì kiểm tra thấy dung dịch axit tăng lên 7g. a. Tính thể tích hidro điều chế được. Nếu lượng khí đó đem thu vào đầy 45 bình có dung tích 160ml. Hỏi khi thu khí bị hao hụt là bao nhiêu? (đktc) b.Tính t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phan Quốc Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 2 2021 lúc 12:39

Gọi công thức phân tử ngậm nước là: \(RSO_4.nH_2O\)

Đề bài quá mơ hồ . Phiền em xem lại đề bài rồi

Bình luận (5)
Minh Nhân
15 tháng 2 2021 lúc 16:01

\(CT:RSO_4\cdot nH_2O\)

\(\%R=\dfrac{R}{R+96+18n}\cdot100\%=25.6\%\)

\(\Leftrightarrow R+96+18n=2.90625R\)

\(\Leftrightarrow2.90625R-18n-96=0\)

\(BL:\)

\(n=5\Rightarrow R=64\)

\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)

Chúc em học tốt !!

Bình luận (3)
Trần Huy Kỳ
16 tháng 2 2021 lúc 22:41

Bài này quá dễ ,nếu em không làm đc thì nên ra khỏi đội bồi dưỡng hóa em nhé!

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 15:22

Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

  Đề kiểm tra Hóa học 8

Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 11:27

Đáp án B:

Bảo toàn electron :

 

Thử lần lượt ta được M là Cu

mui la CuSO4.5H2O

 

Bình luận (0)
Phạm Phúc Thịnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 8 2019 lúc 10:58

%R = R/(R+96+18n) *100% = 29.787%

<=> R = 0.29787( R + 96 +18n)

<=> R = 0.29787R + 28.595552 + 5.36166n

<=> 0.702313R - 5.36166n = 28.59552

BL :

n = 2 => R = 56

Vậy: CTHH : FeSO4 . 2H2O

Bình luận (5)
Nguyen
3 tháng 8 2019 lúc 20:20

Thành phần % của R trong dd:

..........\(\%_R=\frac{R}{R+96+18n}.100=29,787\left(\%\right)\)

<=> 0,702313R-5,36166n=28,59552

Xét n=1: 0,702313R-5,36166=28,59552=> R ko TM

n=2=>R=56(TM)=> Là Fe

=> CTHH: FeSO4.2H2O

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 9:05

Hướng dẫn giải:

RO + H2SO4 → RSO4 + H2O

0,04 ←0,04

→ Oxit: FeO (72)

CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O

n = 0,04 và m = 7,52

=> M = 188

=> n = 2

=> FeSO4 . 2H2O

Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O

Bình luận (0)
Dương Thiên Kim
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 4 2022 lúc 20:17

CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)

\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)

Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg

(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O

Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)

=> x = 6

=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
27 tháng 10 2016 lúc 22:21

\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)

Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO

MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O

0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)

MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)

\(\Rightarrow\) CuO

Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O

ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)

M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250

\(\Rightarrow\) n =5

\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O

Bình luận (2)
Trần Thúy Lan
Xem chi tiết
Mây Trắng
10 tháng 5 2017 lúc 20:34

Gọi công thức của muối ngậm nước có dạng RSO4.nH2O

Theo đề bài , ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}R+96+18n=278\\\%H_2O=\dfrac{18n}{278}\cdot100\%=45,324\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=7\\R=56\end{matrix}\right.\)

Vậy công thức của muối sunfat trên là FeSO4.7H2O

Bình luận (0)
trần anh kỷ
4 tháng 8 2017 lúc 20:23

n=7

r=56

Bình luận (0)
trần anh kỷ
4 tháng 8 2017 lúc 20:32

công thức hóa học của muối ngậm nước:FeSo4*7H2O

Bình luận (0)