Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2017 lúc 9:26

Đáp án

Những lợi thế của thành Đại La là:

   - Về vị trí địa lí: ở vào nơi trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng Nam Bắc Đông Tây, có núi lại có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.

   - Về vị trí chính trị, văn hóa: là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.

Tóm lại: Về tất cả các mặt, thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 11 2017 lúc 17:58

Theo vua Lý Công Uẩn, địa thế của thành Đại La có những ưu thế để đóng đô:

    + Từng là kinh đô cũ của Cao Vương.

    + Thuận lợi địa hình: rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo, thoáng đãng, không bị lụt, muôn vật phong phú.

    + Thuận lợi chính trị, văn hóa: chốn hội tụ bốn phương trời, mảnh đất muôn vật tốt tươi.

    + Thuận lợi phong thủy: trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi.

    → Thành Đại La hội tụ đủ những ưu thế vượt trội của vùng đất xứng đáng kinh đô của đất nước.

Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 10 2016 lúc 20:30

a)  phong châu phú thọ: 2000TCN 
cổ loa: 257-208TCN 
phiên ngung: 207-111TCN 
mê linh: 40-43 
long biên: 541-602 
đại la: thế kỷ 8- 937 
loa thành: 939-967 
hoa lư: 968-1010 
thăng long: 1010-1400 

Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà lý, nhà lý kết thúc năm 1225.

b) B, Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

     D, Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

Đỗ Kim Yến
17 tháng 10 2016 lúc 21:06

a) Tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý là:

1.Phong Châu (Văn Lang)

2. Cổ Loa (Âu Lạc)

3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)

4. Thăng Long (Đại Việt)

b) Đáp án đúng là D. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

SoiChanel
14 tháng 10 2019 lúc 20:25

Câu 1: Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà , nhà ... kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà là: 1.Phong Châu (Văn Lang). 2. Cổ Loa (Âu Lạc). 3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt). 4.Thăng Long(Lý)
Câu 2:B

Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:46

2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 



 

Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:47

3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
7 tháng 12 2016 lúc 20:29

Câu 3:

a) Tài chính, kinh tế:

- Phát hành tiền giấy, thay cho tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

b) Xã hội:

- Ban hành chính sách hạn nô.

- Năm đói kéo dài, bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.

c) Văn hóa, giáo dục:

- Quy định tuổi với nhà sư.

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Quy định chế độ thi cử, học tập.

Mk nghĩ là như vậy. :)

Chúc bn học tốt!!!

Nguyễn Thị Hồng Phượng
Xem chi tiết
lương gia thắng
25 tháng 3 2020 lúc 17:09

?????????????????????///

Khách vãng lai đã xóa
Chi Hoàng
Xem chi tiết
le uyen
22 tháng 10 2021 lúc 19:41

Câu B

 

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Kiều Mai Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Tâm An
27 tháng 2 2021 lúc 8:39

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hưởng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.Nhà vua dựa vào thuyết phong thủy để phân tích và chứng minh lợi thế và vẻ đẹp muôn mặt của thành Đại La về địa lí, văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiện sống của dân cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật.Thành Đại La ở vị trí trung tâm của đất nước. Có thế rồng cuộn hổ ngồi. Địa hình đa dạng có núi có sông, địa thế cao và khoáng đạt, mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây, tiện cho việc phát triển lâu dài của quốc gia. Đây cũng là đầu mối giao lưu chính trị, văn hóa và kinh tế của cả nước. Xét toàn diện, thành Đại La có đủ điều kiện tối ưu để trở thành kinh đô mới của Đại Việt. Chứng cớ nhà vua đưa ra có sức thuyết phục rất lớn vì được cân nhắc kĩ càng trên nhiều lĩnh vực, Trên cơ sở đó nhà vua khẳng định:Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thánh địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Tác giả gọi Đại La là thánh địa của đất Việt bởi lẽ ông đã nhận ra nơi đây là đất tốt, đất lành, có thể đem nhiều lợi ích, đồng thời ông tiên đoán Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Kết thúc bài Chiếu dời đô, Lí Thái Tổ không lấy uy quyền của vua chúa để ban bố mệnh lệnh mà lại đặt ra câu hỏi: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?Câu hỏi tu từ này thể hiện thái độ tôn trọng của người đứng đầu đất nước đối với triều đình phong kiến đương thời. Có thể coi đây là yếu tố dân chủ tiến bộ trong tư tưởng của Lí Thái Tổ. Lời lẽ bài chiếu mang tính chất đối thoại, tạo sự hiểu biết và đồng cảm giữa nhà vua với các bậc quan lại trong triều đình và dân chúng. Một lần nữa, nhà vua khẳng định quyết tâm dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La của mình.Chiếu dời đô được viết theo lối văn biền ngẫu với những cặp câu song song, các vế câu đối nhau rất chỉnh về cả ý lẫn lời. Những đoạn văn cân xứng kết hợp và bổ sung cho nhau để thể hiện nội dung tư tưởng của bài chiếu. Tác giả đã thuyết phục người nghe bằng lí lẽ sắc sảo và tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của thần dân trăm họ.Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc và sự phát triển lớn mạnh của quốc gia Đại Việt. Qua đó, chúng ta có thể thấy được khát vọng mãnh liệt của tổ tiên về một nước Đại Việt độc lập, thống nhất, hùng cường và tư thế hiên ngang của một quốc gia tự chủ đang trên đà phát triển lớn mạnh. Dời đô từ vùng núi Hoa Lư chật hẹp ra vùng đồng bằng rộng rãi, điều đó chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ khả năng chấm dứt nạn phong kiến cát cứ trong nước và đủ sức chống cự với quân xâm lược phương Bắc. Việc Lí Thái Tổ định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, để có điều kiện xây dựng đất nước ngày càng lớn mạnh.Sự đúng đắn của quyết định dời đô đã được lịch sử chứng minh một cách hùng hồn. Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay xứng đáng là trái tim của Tổ quốc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, đã vững vàng trước mọi thử thách ác liệt của nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.

Khách vãng lai đã xóa