Tính tích phân của hàm: (ax+b)f(x) cận từ 0 tới 1
. a) Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 5x – 3. Tính f(1); f(0); f(1,5).
b) Cho hàm số: y = f(x) = ax - 3
Tìm a biết f(3) = 9; f(5) = 11; f(-1) = 6.
a)\(f\left(1\right)=2.1^2+5.1-3=2+5-3=4\)
\(f\left(0\right)=0+0-3=-3\)
\(f\left(1,5\right)=2.\left(1,5\right)^2-5.1,5-3=4,5-7,5-3=-6\)
b)\(f\left(3\right)=3a-3=9=>>3a=12=>a=4\)
\(f\left(5\right)=5a-3=11=>5a=14=>a=\dfrac{14}{5}\)
\(f\left(-1\right)=-a-3=6=>-a=9=>a=-9\)
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x = 3 . Tính tích phân hàm: ∫ 0 2 G ( x ) f ( x ) d x
A. I = 3.
B. I = 0.
C. I = -2.
D. I = -4.
Chọn C.
Đặt u = G ( x ) d v = f ( x ) d x ⇒ d u = G ( x ) ' d x = g ( x ) d x v = ∫ f ( x ) d x = F ( x )
Suy ra: I = G ( x ) F ( x ) 2 0 - ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x
= G(2)F(2) – G(0)F(0) – 3 = 1 – 0 – 3 = -2.
Giả sử F(x) là một họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x x trên khoảng 0 ; + ∞ . Tính tích phân I = ∫ 1 3 sin 2 x x d x
A. F(3) – F(1).
B. F(6) – F(2).
C. F(4) – F(2).
D. F(6) – F(4).
57. Cho hs f(x) = ax +b / cx +d ( a,b,c,d thuộc R , c#0) . Biết f(1)=1 , f(2)=2 và f(f(x))=x với mọi x # -d/c. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hs y = f(x)
\(f\left(0\right)=\dfrac{b}{d}\Rightarrow f\left(f\left(0\right)\right)=0\Rightarrow f\left(\dfrac{b}{d}\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{ab}{d}+b}{\dfrac{cb}{d}+d}=0\Rightarrow b\left(a+d\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\d=-a\end{matrix}\right.\)
TH1: \(b=0\)
\(f\left(1\right)=1\Rightarrow a=c+d\)
\(f\left(2\right)=2\Rightarrow2a=2\left(2c+d\right)\Rightarrow a=2c+d\)
\(\Rightarrow2c+d=c+d\Rightarrow c=0\) (ktm)
TH2: \(d=-a\)
\(f\left(1\right)=1\Rightarrow a+b=c+d=c-a\Rightarrow2a+b=c\) (1)
\(f\left(2\right)=2\Rightarrow2a+b=2\left(2c+d\right)=2\left(2c-a\right)\Rightarrow4a+b=4c\) (2)
Trừ (2) cho (1) \(\Rightarrow2a=3c\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{ax+b}{cx+d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{3}{2}\)
Hay \(y=\dfrac{3}{2}\) là tiệm cận ngang
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x = a x + b x 2 ( x ≠ 0 ) . Biết rằng F(-1)=1, F(1)=4, f(1)=0.
57. Cho hs f(x) = \(\dfrac{ax+b}{cx+d}\) ( a,b,c,d thuộc R , c#0). Biết f(1)=1 , f(2)=2 và f (f(x)) =x với mọi x # \(\dfrac{-d}{c}\). Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hs y= f(x)
a) Cho hàm số y=f(x)=2x2+5x-3. Tính f(1);f(0);f(1,5).
b) Cho hàm số;y=f(x)=ax-3
Tìm a biết: f(3)=9; f(5)=11; f(-1)=6
Giups mink với mai mink thi rồi !!!!!!!!!!!
`a)`
`@f(1)=2.1^2+5.1-3=2.1+5-3=2+5-3=4`
`@f(0)=2.0^2+5.0-3=-3`
`@f(1,5)=2.(1,5)^2+5.1,5-3=4,5+7,5-3=9`
_____________________________________________________
`b)`
`***f(3)=9`
`=>3a-3=9`
`=>3a=12=>a=4`
`***f(5)=11`
`=>5a-3=11`
`=>5a=14=>a=14/5`
`***f(-1)=6`
`=>-a-3=6`
`=>-a=9=>a=-9`
a: f(1)=2+5-3=4
f(0)=-3
f(1,5)=4,5+7,5-3=9
b: f(3)=9 nên 3a-3=9
hay a=4
f(5)=11 nên 5a-3=11
hay a=14/5
f(-1)=6 nên -a-3=6
=>-a=9
hay a=-9
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f(1) = 1 và I = ∫ 0 1 f x d x = 2 . Tính tích phân I = ∫ 0 1 f ' x d x
A. I = -1.
B. I = 1.
C. I = 2.
D. I = -2.
Chọn D.
Xét I = ∫ 0 1 f ' x d x Đặt t = x → t 2 = x → 2 t d t = d x
Đổi cận x = 0 → t = 0 x = 1 → t = 1 . Khi đó I = 2 ∫ 0 1 t f ' ( t ) d t = 2 A
Tính A = ∫ 0 1 t f ' ( t ) d t . Đặt u = t d v = f ' t d t → d u = d t v = f t
Khi đó
a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;1)
\(\Rightarrow x=2;y=1\)
Mà \(y=ax\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\\ f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)
Vậy \(f\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=2\\ f\left(0\right)=0\)
a) Vì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) nên
Thay x=2 và y=1 vào hàm số y=ax,ta được:
\(2a=1\)
hay \(a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(a=\dfrac{1}{2}\)