Những câu hỏi liên quan
Nhân Mã
Xem chi tiết
Thanh Trúc
25 tháng 4 2019 lúc 22:27

1/ Vi khuẩn có ích:

– Đối với cây xanh:

+ Phân hủy xác động vật, lá cây rụng xuống thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây.

– Đối với con người:

+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…..

+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.

– Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

2/ Vi khuẩn gây hại:

– Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.

– Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.

Bình luận (0)
Thanh Trúc
25 tháng 4 2019 lúc 22:29

                                                 hay sử dụng phương pháp khoa học(chỉ hỉu 40% à)

Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường, và động vật, bao gồm cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) và gây ra bệnh uốn ván (tetanus), sốt thương hàn (typhoid fever), giang mai (syphilis), tả (cholera), bệnh lây qua thực phẩm (foodborne illness) và lao (tuberculosis). Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay nhiễm khuẩn khu trú (localized infection), gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus, hay nhiều loài Gram âm khác. Một số nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra khắp cơ thể và trở thành toàn thân (systemic). Ở thực vật, vi khuẩn gây mụn lá (leaf spot), fireblight và héo cây. Các hình thức lây nhiễm gồm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm, nước và côn trùng. Ký chủ (host) bị nhiễm khuẩn có thể trị bằng thuốc kháng sinh, được chia làm hai nhóm là diệt khuẩn (bacteriocide) và kìm khuẩn (bacteriostasis), với liều lượng mà khi phân tán vào dịch cơ thể có thể tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

Trong đất, các vi sinh vật sống trong nốt rễ (rhizosphere) biến nitơ thành ammoniac bằng các enzyme của chính mình. Một số khác lại dùng phân tử khí nitơ làm nguồn nitơ (đạm) cho mình, chuyển nitơ thành các hợp chất của nitơ, quá trình này gọi là quá trình cố định đạm. Nhiều vi khuẩn được tìm thấy sống cộng sinh trong cơ thể người hay các sinh vật khác. Ví dụ như sự hiện diện của các vi khuẩn cộng sinh trong ruột già giúp ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại.

Vi khuẩn có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ một cách đáng kinh ngạc. Một số nhóm vi sinh "chuyên hóa" đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các khoáng chất từ một số nhóm hợp chất hữu cơ. Ví dụ, sự phân giải cellulose, một trong những thành phần chiếm đa số trong mô thực vật, được thực hiện chủ yếu bởi các vi khuẩn hiếu khí thuộc chi Cytophaga. Khả năng này cũng được con người ứng dụng trong công nghiệp và trong cải thiện sinh học (bioremediation). Các vi khuẩn có khả năng phân hủy hydrocarbon trong dầu mỏ thường được dùng để làm sạch các vết dầu loang.

Vi khuẩn, cùng với nấm men và nấm mốc, được dùng để chế biến các thực phẩm lên men như phô-mai, dưa chua, nước tương, dưa cải bắp (sauerkraut), giấm, rượu, và yoghurt. Sử dụng công nghệ sinh học, các vi khuẩn có thể được "thiết kế" (bioengineer) để sản xuất thuốc trị bệnh như insulin, hay để cải thiện sinh học đối với các chất thải độc hại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Phượng
Xem chi tiết
Amy Smith
Xem chi tiết
Đinh Thúy Nga
17 tháng 12 2017 lúc 16:52

tóm tắt :

là một chàng dế thanh niên cường tráng ,Dế Mèn rất tự hào về kiểu cách con nhà võ cua mình .Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xóm.

Mèn rất kinh miệt một người bạn ở gần hang ,và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta rất ốm yếu.Mèn đã chêu trọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu .Chị cốc tưởng Choắt đã trêu mình nên đã mổ anh ta trọng thương .Trước lúc chết ,Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ.Đó là bài học đầu tiên của Dế Mèn

Bài học:

không nên có tính kiêu căng,kiêu ngạo.Làm gì cũng phải biết suy nghĩ 

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hạ Lam
8 tháng 5 2017 lúc 20:27

Thân cây dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây. Đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡnghihi

Bình luận (0)
Cô Nàng Họ Dương
Xem chi tiết
Ngô Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Thiên Vy
Xem chi tiết
Dương Minh Tiến
16 tháng 9 2015 lúc 19:38

kết quả là 400.000 mới đúng Chăm Học ơi

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
16 tháng 9 2015 lúc 19:35

Thu nhập mỗi tháng của gia đình đó là:

800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng)

Nếu có thêm một con nữa thì bình quân thu nhập của mỗi người sẽ là:

2 400 000 : (3 + 1) = 600 000 ( đồng)

Bình quân thu nhập của mỗi người giảm đi:

800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng)

Đáp số: 200 00 đồng.

Bình luận (0)
Lan Ngoc
Xem chi tiết
Lan Ngoc
13 tháng 10 2021 lúc 13:24

GIÚP mình đi ! LÀM ƠN !

khocroi

Bình luận (2)
le uyen
13 tháng 10 2021 lúc 13:37

Từ xưa, hình ảnh con cò rất quen thuộc gần gũi với người dân Việt nam ta. Thân hình gầy guộc, đặc biệt lại hay kiếm ăn nơi ruộng đồng, rất cần cù chịu khó rất giống với đức tính người nông dan Việt. Vì thế mà con cò đã trở thành biểu tượng của người nông dân sau lũy tre làng.Trong bài ca dao, con cò rơi vào hoàn cảnh thật đặc biệt: con cò đi ăn đêm. Thường cò hay đi kiếm ăn vào ban ngày, sự bất thường ấy hé mở cho người đọc thấy được cuộc sống khó khăn, mệt nhọc, nguy hiểm của con cò khi phải bươn chải kiếm ăn ban ngày chưa đủ mà còn phải kiếm ăn cả vào ban đêm: đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao. Bất chắc, nguy hiểm rình rập nhưng không còn cách nào khác. Cò chỉ biết cầu mong sự giúp đỡ từ phía người ngoài.Con cò rơi vào tình thế tình ngay lí gian, không thể cởi bỏ được sự hiểu lầm. Vậy nên, hi vọng răng nếu trong lòng nó có một chút gì sự xấu xa, ích kỉ xin hãy đem sáo măng, rửa sạch sự hiểu lầm ấy đẻ minh chứng cho tâm hồn trong sạch của mình. Như vậy, mượn hình ảnh con cò, dân gian muốn gửi gắm để mai hậu tháy được cuộc sống vất vả, cực nhọc của người nông dân. Đồng thời, thấy được những oái oăm , bất trắc trong cuộc sống mưu sinh và nhất là khẳng định tấm lòng trong sạch, thà chết vinh còn hơn sống nhục của những người nông dân chân lấm tay bùn. Đó cũng là vẻ đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam.

Những câu ca dao thật thấm thía mà sâu sắc, hun đúc được hồn nòi giống của ta mà nhắn gửi đến hậu thế. Đồng thời chững tỏ tài năng các nghệ sĩ dân gian khi sáng tạo ra những câu thơ lục bát ý nghĩa như vậy

( bạn muốn cắt đoạn nào thì cứ cắt nha)

Bình luận (11)
Lê Nguyễn Hà An
13 tháng 10 2021 lúc 13:37

Đề là gì vậy ạ

Bình luận (1)
Di Thiên
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
9 tháng 10 2016 lúc 20:00

1. Thừa QHT qua
2. Thừa QHT đối với
3. Thừa QHT với

Bình luận (1)
Cô nàng tinh nghịch
12 tháng 10 2016 lúc 18:35

trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"

trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "

còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "

Bình luận (0)