Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đặng Nhất Thanh
21 tháng 2 2016 lúc 20:03

a) n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) chia hết cho n + 3

Nên 13 chia hết cho n + 3

Tự tìm nhé!

anh
21 tháng 2 2016 lúc 20:04

chịu.bo tay.com
 

Trang
21 tháng 2 2016 lúc 20:08

mk chỉ biết làm phần a thôi

a) ta có: n2+3n-13 chia hết cho n+3

n(n+3) -13 chia hết cho n+3

ta thấy n(n+3) chia hết cho n+3 => 13 cũng phải chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(13)={ 1;13;-1;-13}

n+3113-1-13
n-210-4-16
bade siêu quậy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 4 2016 lúc 7:39

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=1-\frac{13}{n+3}\)

Để \(n^2+3n-13\) chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3 hay n+3 là ước của 13

=> n+3={-13; -1; 1; 13} => n={-16; -4; -2; 10}

Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 1 2016 lúc 10:48

a) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

13 chia hết cho n + 3

n  + 3 thuộc U(13)  = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}
n thuộc {-16 ; -4;  -2 ; 10}

b) n2 + 3 chia hết cho n - 1

n -  1 chia hết cho n - 1

n(n - 1) chia hết cho n - 1

n2 - n chia hết cho n - 1

< = > [(n2 + 3) - (n2 - n)] chia hết cho n - 1

n + 3 chia hết cho n - 1

n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

4 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc U(4)=  {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5} 

 

just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

Rin cute
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
22 tháng 7 2015 lúc 9:23

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

=> 11 chia hết cho n-5

n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}

( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)

trangcoi1408
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
13 tháng 7 2018 lúc 21:47

a, A = 3n-1 = 3n-6+5 = 3(n-2)+5

Ta có 3(n-2) chia hết cho (n-2) => để A chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho (n-2)

=> (n-2) thuộc ước 5 { 5,-5,1,-1}

Với n-2 = 5 => n=7

n-2= -5 => n= -3

n-2= 1 => n= 3

n-2= -1 => n= 1

Tớ Đông Đặc ATSM
13 tháng 7 2018 lúc 21:55

C =3n+2 = 3n-6+8 = 3(n-2)+8

3(n-2) chia hết cho n-2 => Để C chia hết cho n-2 => (n-2) thuộc ước của 8 ={ 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}

Tưong tự như A trên các nghiệm n lần lượt là :

{3,1,4,0,6,-2,10,-6}