Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thanh tùng
Xem chi tiết
nông quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 20:23

\(A=\dfrac{2n-3-n}{n+8}=\dfrac{n-3}{n+8}=\dfrac{n+8-11}{n+8}=1-\dfrac{11}{n+8}\)

Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+8

=>\(n+8\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{-7;-9;3;-19\right\}\)

Cao Mai Hoàng
Xem chi tiết
Cao Mai Hoàng
21 tháng 2 2020 lúc 7:46

Mn giúp mik nhanh vs

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bảo Trân
21 tháng 2 2020 lúc 8:01

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có : n+3 chia hết n+3

=>2(n+3) chia hết n+3

=>2n+6 chia hết n+3

=>((2n+6)-(2n-1)) chia hết cho n+3

=>(2n+6-2n+1) chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=>n+3 \(\in\)(-1;-7;7;1)

ta có

n+3-1-771
n-4-104-2

vậy n \(\in\)(-4;-10;4;-2)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Ánh
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
16 tháng 2 2019 lúc 12:33

điều kiện của n là gì

Nguyễn Khánh Ngân
16 tháng 2 2019 lúc 12:37

Coi d là UC của 2n+3;14n+9

suy ra 2n+3 và 14n+9 chia hết cho d 

suy ra 7(2n+3) chia hết cho d hay 14n+21 chia hết cho d

suy ra( 14n+21)-(14n+9) chia hết cho d

suy ra 12 chia hết cho d suy ra d thuộc Ư(12)

Vậy uwcln là 12

Đặng Viết Thái
16 tháng 2 2019 lúc 12:39

ọi d là một ước chung của hai số 21n+4 và 14n+3 

2n+3 và 14n+9 chia hết cho d 
=> 14n+21 và 14n+9 chia hết cho d

=>12 chia hết cho d

Ước chung lớn nhất bằng 12

hoc toan
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
5 tháng 3 2023 lúc 18:44

 \(\dfrac{2n+15}{n+1}=\dfrac{2n+2+13}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+13}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\dfrac{13}{n+1}=2+\dfrac{13}{n+1}\left(ĐKXĐ:n\ne-1\right)\)

Để \(\dfrac{2n+15}{n+1}\in Z\) thì \(13⋮n+1\) hay \(n+1\inƯ\left(13\right)\)  

Xét bảng :

Ư(13) n+1 n
13 13 12
-13 -13 -14
1 1 0
-1 -1 -2

 

Vậy để 2n+15/n+1 là số nguyên thì \(n\in\left\{-14;-2;0;12\right\}\)

 

Võ Ngọc Phương
5 tháng 3 2023 lúc 17:39

ai nhanh nhất mik tick cho

Võ Ngọc Phương
5 tháng 3 2023 lúc 17:45

help me mọi người ơi

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 17:57

\(\dfrac{2n+15}{n+1}\in Z\Rightarrow2n+15⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+15-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow13⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1=Ư\left(13\right)\)

\(\Rightarrow n+1=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-14;-2;0;12\right\}\)

Cách hai: Theo bezout ta có: \(\dfrac{2n+15}{n+1}\) \(\in\) Z  ⇔ 2.(-1) + 15 ⋮ n +1

 ⇔ 13 ⋮ n +1 ⇒ n + 1 \(\in\) { -13; -1; 1; 13} ⇒ n \(\in\) { -14; -2; 0; 12}

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Cao Mai Hoàng
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
21 tháng 2 2020 lúc 8:14

\(2n-1⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(2n+6⋮n+3\)

\(\left(2n+6\right)-\left(2n-1\right)⋮n+3\)

\(2n+6-2n+1⋮n+3\)

\(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+31-17-7
n-2-44-10
Khách vãng lai đã xóa