Những câu hỏi liên quan
Tuấn Phong Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 15:20

a: \(C=6\cdot2\cdot3.14=37.68\left(cm\right)\)

b: \(C=0.25\cdot2\cdot3.14=1.57\left(dm\right)\)

c: \(C=2.4\cdot2\cdot3.14=15.072\left(m\right)\)

d: \(C=0.6\cdot2\cdot3.14=3.768\left(m\right)\)

e: \(C=0.3\cdot2\cdot3.14=1.884\left(m\right)\)

f: \(C=0.7\cdot2\cdot3.14=4.396\left(m\right)\)

Bình luận (1)
44-Thế toàn-6k2
25 tháng 2 2022 lúc 15:24

a: C=6⋅2⋅3.14=37.68(cm)C=6⋅2⋅3.14=37.68(cm)

b: C=0.25⋅2⋅3.14=1.57(dm)C=0.25⋅2⋅3.14=1.57(dm)

c: C=2.4⋅2⋅3.14=15.072(m)C=2.4⋅2⋅3.14=15.072(m)

d: C=0.6⋅2⋅3.14=3.768(m)C=0.6⋅2⋅3.14=3.768(m)

e: C=0.3⋅2⋅3.14=1.884(m)C=0.3⋅2⋅3.14=1.884(m)

f: C=0.7⋅2⋅3.14=4.396(m)

Bình luận (0)
Hoàng Minh duc
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
8 tháng 2 2023 lúc 21:17

 diện tích hình thang là

`(1,7+0,5)xx4:2=4,4(m^2)`

 

diện tích tam giác là

`12,5 xx 6:2=37,5(m^2)`

 

bán kính hình tròn là

`17:2=8,5(m)`

diện tích hình tròn là

`8,5xx8,5xx3,15=226,865(m^2)`

 

chu vi hình tròn là

`6xx2xx3,14=37,68(m)`

 

 

 

Bình luận (1)
⭐Hannie⭐
8 tháng 2 2023 lúc 21:20

diện tích hình thang là :

`1,1xx 4=4,4 (m^2)`

`b,` diện tích tam giác là :

`12,5 xx 6:2=37,5(m^2)`

`c,` bán kính là : `17:2=8,5(m)`

diện tích hình tròn là :

`8,5 xx 8,5 xx 3,14=226,865(m^2)`

`d,` chu vi hình tròn là :

`6 xx 2 xx 3,14=37,68(m)`

Bình luận (0)
Yen Nhi
8 tháng 2 2023 lúc 21:23

a)

Diện tích hình thang:

\(\left(1,7+0,5\right):2\times4=4,4m^2\)

b)

Diện tích hình tam giác:

\(\dfrac{12,5\times6}{2}37,5m^2\)

c)

Bán kính hình tròn:

\(17:2=8,5m\)

Diện tích hình tròn:

\(3,14\times8,5\times8,5=226,865m^2\)

d) 

\(2\times3,14\times6=37,68m\).

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Poor girl
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 2 2019 lúc 21:34

Tóm tắt :

\(l_1=2m\)

\(l_2=6m\)

So sánh :R1 và R2 ?

GIẢI :

Điện trở R1 là :

\(R_1=\rho.\dfrac{2}{S}\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\rho.\dfrac{6}{S}\)

Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{2}{S}}{\rho.\dfrac{6}{S}}=\dfrac{1}{3}\)

=> R2 = 3R1

Vậy điện trở R2 gấp 3 lần điện trở R1.

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Bình luận (0)
Vy Hà
Xem chi tiết

\(=>\dfrac{l1}{l2}\)\(=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{2}{6}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{1}{3}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>3R1=R2\)

Vậy điện trở dây thứ nhất nhỏ hơn gấp 3 lần dây thứ hai

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 12:36

- Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(=> \dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{2}{6}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{1}{3}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> 3R_1=R_2\)

\(=> \) Điện trở của dây thứ 2 gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
5 tháng 1 2021 lúc 21:07

- Theo công thức tính điện trở : \(R=ρ \dfrac{l}{S}\), ta có: \(R\) tỉ lệ thuận với \(l\) \(\\ \Rightarrow \text{l càng lớn thì R càng lớn} \)

Mà \(l_1 < l_2 \Rightarrow R_1 < R_2\).

Bình luận (0)
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

Bình luận (0)
Nguyen Van Du
Xem chi tiết