Bài 1
a) -115.137 phần 115.138
các bạn giải hộ mình mấy bài toán nhé bạn nà giải bài nào phải ghi bài đó nhé ai nhanh mình tick
Bài 10: Tìm x biết
a). -0,6 . x - 7 phần 3 =5,4
b).2,8 : (1 phần 5 - 3.x)=7 phần 5
Bài 11 : tính giá trị biểu thức sau
a). -5 phần 2 : ( 3 phần 4 -1 phần 2 )
b).| 298 phần 719 . ( 1 phần 4 + 1 phần 12- 1 phần 3 ) -2011 phần 2012
c). 27.18+27.103-120.27 phần 15 .33+ 33.12
Bài 12: tìm x, biết
a).(x-5 phần 8) . 5 phần 18= -15 phần 36
b).| x - 1 phần 3| = 5 phần 6
Bài 13 : thực hiện phép tính sau
a). -17 phần 30 trừ 11 phần âm 15 + -7 phần 12
b).-5 phần 9 + 5 phần 9 : ( 5 phần 3 - 25 phần 12)
c). -7 phần 25 . 11 phần 13 + -7 phần 25. 2 phần 13 - 18 phần 25
Bài 14 : tìm x, biết
a). x + -7 phần 15 = 21 phần 20
b).( 7 phần 2- x ) .5 phần 4 =21 phần 20
Bài 15 : thực hiện phép tính sau
a). A= -2 phần 4 + 2 phần 7 -5 phần 28
b). B= ( 5 phần 7 . 0, 6 - 5 : 7 phần 2 ). (40 % - 1,4 ) ( -2 ) ^ 3
3/5 + 2/7-1/3 trả lời giúp tôi .Nhanh nhé
bài 17: ko dùng máy tếnh hãy so sánh : A= 5^2020 + 1 phần 5^2021 +1 và b = 10 ^ 2019 +1/ 10^2020 +1
bài 18 :
a. tính giá trị biểu thức S= 6 phần 2.4 + 6 phần 4.6 + 6 phần 6.8 +... + 6 phần 98.100
b . Tìm số nguyên n để biểu thức A - 2 phần n - 1 có giá trị là số nguyên
18:
a: \(S=3\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\right)\)
=3*(1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/98-1/100)
=3*49/100=147/100
b: Để A là số nguyên thì n-1 thuộc Ư(2)
=>n-1 thuộc {1;-1;2;-2}
=>n thuộc {2;0;3;-1}
bài 1 tính
a. 32,5 - 3 x 0,87
8,5 x ( 1 và 1 phần 2 + 4 phần 4 ) : 5
b, 30,96 - 6,45 + 14,4 : 3
2 phần 5 ( 4 phần 5 - 1 phần 2)
bài 2 . tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 2,5 x 12,5 x 8 x 0,4
b. 12 phần 15 x 5 phần 6 x 3 phần 20 x 32 phần 5
\(a.32,5-3\cdot0,87=32,5-2,61=29,89\)
\(8,5\cdot\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5=8,5\cdot\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5\\ =8,5\cdot\left(\dfrac{6}{4}+\dfrac{4}{4}\right):5\\ =8,5\cdot\dfrac{10}{4}:5\\ =\dfrac{85}{4}:5\\ =\dfrac{17}{4}\)
\(b.30,96-6,45+14,4:3=30,96-6,45+4,8\\ =29,31\)
\(\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{8}{10}-\dfrac{5}{10}\right)\\ =\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{25}\)
bài 2
\(a.2,5\cdot12,5\cdot8\cdot0,4=\left(2,5\cdot0,4\right)\left(12,5\cdot8\right)\\ =1\cdot100=100\)
b,\(\dfrac{12}{15}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{3}{20}\cdot\dfrac{32}{5}=\dfrac{12\cdot5\cdot3\cdot32}{15\cdot6\cdot20\cdot5}\\ =\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot3\cdot4\cdot8}{3\cdot5\cdot2\cdot3\cdot5\cdot4\cdot5}=\dfrac{16}{25}\)
Bài 1:
a) \(32.5-3\cdot0.87=32.5-2.61=29.89\)
\(8.5\cdot\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5=8.5\cdot\dfrac{5}{2}:5=\dfrac{17}{2}\cdot\dfrac{5}{2}:5=\dfrac{85}{4}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{17}{4}\)
b) \(30.96-6.45+14.4:3=24.51+4.8=29.33\)
\(\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{8}{10}-\dfrac{5}{10}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)
Bài 1: A=1 phần 5 + 1 phần 10 + 1 phần 20 + 1 phần 40 +......+ 1 phần 1280 Tính bằng cách hp lí
Bài 2: B= 1 phần 3 + 1 phần 9 + 1 phần 27 + 1 phần 81 +......+ 1 phần 59049 Tính bằng cách hp lí
Bài 3: Ta có dãy sau: 1 phần 2,1 phần 6,1 phần 12,1 phần 20, 1 phần 30, 1Phần 42.....
a.Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy
b.1 phần 10200 có thuộc số trên ko? Vì sao?
#)Giải :
Bài 1 :
\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{1280}\)
\(\Rightarrow A\times2=\frac{2}{5}-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{1280}\right)-\frac{1}{1280}\)
\(\Rightarrow A\times2=\frac{2}{5}-A-\frac{1}{1280}\)
\(\Rightarrow A\times2+A=\frac{2}{5}-\frac{1}{1280}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{5}-\frac{1}{1280}\)
\(\Rightarrow A=\frac{511}{1280}\)
#)Giải :
Bài 2 :
\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{59049}\)
\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{10}}\)
\(3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^9}\)
\(3B-B=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}...+\frac{1}{3^9}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{10}}\right)\)
\(2B=1-\frac{1}{3^{10}}\)
\(B=\frac{1-\frac{1}{3^{10}}}{2}\)
Bài 1:
a) 2 phần 3 = ........ 1 phần 3
b) 4 phần 6......... 4 phần 7
c) 6 phần 11=........ 12 phần 22
d)3 phần 2..........1
\(a,MSC:3\)
Vì \(2>1\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}>\dfrac{1}{3}\)
\(b,MSC:42\\ \dfrac{4}{6}=\dfrac{4.7}{6.7}=\dfrac{28}{42}\\ \dfrac{4}{7}=\dfrac{4.6}{7.6}=\dfrac{24}{42}\)
Vì \(28>24\\ \Rightarrow\dfrac{4}{6}>\dfrac{4}{7}\)
\(c,MSC:22\)
\(\dfrac{6}{11}=\dfrac{6.2}{11.2}=\dfrac{12}{22}=\dfrac{12}{22}\\ \Rightarrow\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{22}\)
\(d,MSC:2\\ 1=\dfrac{2}{2}\)
Vì \(3>2\\ \Rightarrow\dfrac{3}{2}>1\)
Bài 1 So sánh các phân số bằng cách thuận tiện nhất a 1 phần 2 và 3 phần 4 b 5 phần 4 và 15 phần 20 c 5 phần 7 và 7 phần 5
Bài 2 không quy đồng mẫu số hãy so sánh
a 13 phần 15 và 12 phần 17 b 27 phần 32 và 21 phần 35
Co j góc lệch cùng trời cuối đất cú mèo
Viết chương trình: Bài 1. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in mảng đó ra màn hình. Bài 2. Nhập mảng A gồm n phần tư, rồi in tổng các phần tử mảng đó ra màn hình. Bài 3. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in tổng các phần tử dầu và phần tủ cuối của mảng đó ra màn hình. Cần gấp ạaa
Bài 2:
Uses crt;
Var a:array[1..200]of integer;
i,n,t:integer;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap n='); readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write('A[',i,']='); readln(a[i]);
End;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln(t);
readln;
end.
Bài 1. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in mảng đó ra màn hình.
program BaiTap;
var
A: array[1..150] of integer;
N, i: integer;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang A (N <= 150): ');
readln(N);
for i := 1 to N do
begin
write('Nhap phan tu thu ', i, ': ');
readln(A[i]);
end;
writeln('Mang A vua nhap la:');
for i := 1 to N do
write(A[i], ' ');
readln;
end.
Bài 2. Nhập mảng A gồm n phần tư, rồi in tổng các phần tử mảng đó ra màn hình.
program BaiTap;
var
A: array[1..150] of integer;
N, i, sum: integer;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang A (N <= 150): ');
readln(N);
for i := 1 to N do
begin
write('Nhap phan tu thu ', i, ': ');
readln(A[i]);
end;
sum := 0;
for i := 1 to N do
sum := sum + A[i];
writeln('Tong cac phan tu trong mang la: ', sum);
readln;
end.
Bài 3. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in tổng các phần tử dầu và phần tủ cuối của mảng đó ra màn hình.
program BaiTap;
var
A: array[1..150] of integer;
N, i, sum: integer;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang A (N <= 150): ');
readln(N);
for i := 1 to N do
begin
write('Nhap phan tu thu ', i, ': ');
readln(A[i]);
end;
sum := A[1] + A[N];
writeln('Tong cua phan tu dau va cuoi mang la: ', sum);
readln;
end.
Bài 1
Sửa đề: Thêm điều kiện của các phần tử trong mảng là số
Var a:array[1..1000] of real;
i,n:integer;
Begin
Write('n = ');readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write('Nhap phan tu thu ',i,' = ');readln(a[i]);
End;
Write('Cac phan tu vua nhap la ');
For i:=1 to n do
Write(a[i]:10:2);
Readln
End.
Bài 1. Tìm số nguyên x: -84 phần 14 < 3x < 108 phần 9
Bài 2. Tìm số nguyên n để A là số nguyên
A = 3n - 5/ n + 4
Bài 3.
-x phần 4 bằng -9 phần x
x -1 phần 9 bằng 8 phần 3
\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Rightarrow-x\cdot x=-9\cdot4\)
\(\Rightarrow-x^2=-36\)
\(\Rightarrow-x^2=-6^2\)
\(\Rightarrow-x=-6\)
\(\Rightarrow\) \(x=6\)
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\cdot3=9\cdot8\)
\(\Rightarrow\) \(3x-3=72\)
\(\Rightarrow\) \(3x=72+3\)
\(\Rightarrow\) \(3x=75\)
\(\Rightarrow\) \(x=75\div3\)
\(\Rightarrow\) \(x=25\)
bài 1 . a) 1 - 3 phần 7
bài 2 . Tính
a) 3 phần 5 + 5 phần 7 - 1 phần 2
b) 1 phần 6 + 3 phần 5 + 2 phần 7
c) 1 - ( 3 phần 15 + 4 phần 5 )
d) 4 phần 5 - 3 phần 7 + 3
help me!!
MK CẦN GẤP !!!!!!!!!!! :( :( :( :( :(
BÀI 1: \(a,1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)
BÀI 2:TÍNH
\(a,\frac{3}{5}+\frac{5}{7}-\frac{1}{2}=\frac{46}{35}-\frac{1}{2}=\frac{57}{70}\)
\(b,\frac{1}{6}+\frac{3}{5}+\frac{2}{7}=\frac{23}{30}+\frac{2}{7}=\frac{221}{210}\)
\(c,1-\left(\frac{3}{15}+\frac{4}{5}\right)=1-\left(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\right)=1-1=0\)
\(d,\frac{4}{5}-\frac{3}{7}+3=\frac{13}{35}+3=\frac{118}{35}\)
HỌC TỐT ~~~
bài 1 tính
a) -3 phần 4 x12 b)-7 phần 15x-10 phần 21 c) -7 phần 18 x12 phần -21
d) -11 phần 15 x -5 phần 22 e) 8 phần 15 : -4 phần 5 f . (-15) : 5 phần 3
bài 2
a: -3/4x12=-36/4=-9
b: \(=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{10}{21}=\dfrac{7}{21}\cdot\dfrac{10}{15}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\)
c: \(=\dfrac{7}{18}\cdot\dfrac{12}{21}=\dfrac{12}{18}\cdot\dfrac{7}{21}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{9}\)
d: \(=\dfrac{11}{15}\cdot\dfrac{5}{22}=\dfrac{11}{22}\cdot\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)
e: \(=-\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{-40}{60}=\dfrac{-2}{3}\)
f: \(=-15\cdot\dfrac{3}{5}=-9\)