Trong hệ trục tọa độ Oxy có : A(1;2), M(m;m^2). Tìm m để ba điểm phân biệt O,A,M thẳng hàng
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I và có A(1;3) . Biết điểm B thuộc trục Ox và B C → cùng hướng với i → . Tìm tọa độ các vectơ A C → ?
A.(1;2)
B.(3;4)
C.(3;-3)
D.(3;0)
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;–2), B(1;–1), C(5;2). Độ dài đường cao AH của tam giác ABC là
A. 3 5
B. 7 5
C. 9 5
D. 1 5
Chọn B.
*) AH là đường cao của tam giác ABC.
*) Lập phương trình cạnh BC
B(1;-1), C(5;2)
(BC):
⇒ 3.(x - 5) - 4.(y - 2) = 0 ⇔ 3x - 15 - 4y + 8 = 0 ⇔ 3x - 4y - 7 = 0
Ta có:
1. Trong hệ trục tọa độ Oxy có A(2;3) B(1;4), C(-1;-5)
tìm tọa độ điểm I trên AB sao cho \(\left|\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}+5\overrightarrow{IC}\right|\) có giá trị nhỏ nhất
\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;1\right)\) nên pt AB có dạng:
\(1\left(x-2\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)
Do I thuộc AB nên tọa độ có dạng: \(I\left(a;5-a\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{IA}=\left(2-a;a-2\right)\\\overrightarrow{IB}=\left(1-a;a-1\right)\\\overrightarrow{IC}=\left(-1-a;a-10\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}+5\overrightarrow{IC}=\left(-9a;9a-55\right)\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}+5\overrightarrow{IC}\right|=\sqrt{\left(9a\right)^2+\left(55-9a\right)^2}\ge\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(9a+55-9a\right)^2}=\dfrac{55}{\sqrt{2}}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(9a=55-9a\Rightarrow a=\dfrac{55}{18}\Rightarrow I\left(\dfrac{55}{18};\dfrac{35}{18}\right)\)
Kiểm tra lại tính toán
Trong hệ trục tọa độ Oxy, đường tòn có phương trình nào dưới đây tiếp xúc với hai trục toạn độ?
A. x - 2 2 + y - 2 2 = 1
B. x - 2 2 + y + 2 2 = 2
C. x + 2 2 + y + 2 2 = 4
D. x + 2 2 + y - 2 2 = 8
Trong hệ trục tọa độ Oxy, một elip có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục bé là 6 thì có phương trình chính tắc là:
A. x 2 9 + y 2 16 = 1
B. x 2 64 + y 2 36 = 1
C. x 2 16 + y 2 9 = 1
D. x 2 16 + y 2 7 = 1
Biết rằng cả ba số a,b,c đều khác 0. Trong hệ trục tọa độ (Oxyz), tọa độ điểm M nằm trên mặt phẳng (Oxy) nhưng không nằm trên trục Ox và Oy có thể là
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1), B(0;2) và C(-1;4). Tính số đo của góc \(\widehat{BAC}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-2;3\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(-3;5\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(-1;2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{13}\\AC=\sqrt{34}\\BC=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(cos\widehat{BAC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=\dfrac{21}{\sqrt{442}}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}\approx2^043'\)
trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A(2;3).Tọa độ của điểm B sao cho trục Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A ( 3 ; 1 ; 2 ) , B ( 1 ; − 4 ; 2 ) , C ( 2 ; 0 ; − 1 ) . Tìm tọa độ tâm G của tam giác ABC
A. G (2;-1;1).
B. G (6;-3;3).
C. G (2;1;1).
D. G (2;-1;3).
Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo v → = ( 1 ; 3 ) biến điểm M (-3;1) thành điểm M' có tọa độ là:
A. (4;2)
B. (-4;-2)
C. (2;-4)
D. (-2;4)