Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bành Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

nguyên công quyên
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
3 tháng 3 2019 lúc 7:38

Do AF // BC =) \(\frac{AO}{OC}\)\(\frac{\text{O}F}{OB}\) (1)

Do BE // AD =) \(\frac{OE}{OA}\)\(\frac{OB}{O\text{D}}\) (2)

Do AB // CD =) \(\frac{OA}{OC}\) = \(\frac{OB}{O\text{D}}\) (3)

Từ (1),(2) và (3) =) \(\frac{OE}{OA}\)\(\frac{\text{O}F}{OB}\)=) EF // AB

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
4 tháng 3 2020 lúc 19:30

ô thật là khó

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thiên Tân
4 tháng 3 2020 lúc 20:39

Thôi ko cần nữa ,mik nghĩ ra r

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 3 2020 lúc 18:06

Bạn tự vẽ hình nhé!
Giải

Xét \(\Delta\)OMN có: AQ//OM (gt) nên \(\frac{AQ}{OM}=\frac{NQ}{NO}\)

Tứ giác APOQ là hình bình hành ta có: AQ=OP

\(\Rightarrow\frac{OP}{OM}=\frac{NQ}{NO}\)

Ta có: \(\frac{OP}{OM}+\frac{OQ}{ON}=\frac{NQ}{NO}+\frac{OQ}{ON}=\frac{NQ+OQ}{ON}=\frac{NO}{ON}=1\)

\(\Rightarrow\frac{OP}{OM}+\frac{OQ}{ON}=1\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
MixiGaming
Xem chi tiết

Xét ΔNOM có AQ//OM

nên \(\dfrac{NQ}{OQ}=\dfrac{NA}{AM}\)

=>\(\dfrac{NQ+QO}{OQ}=\dfrac{NA+AM}{AM}\)

=>\(\dfrac{NO}{QO}=\dfrac{NM}{AM}\)

=>\(\dfrac{OQ}{ON}=\dfrac{AM}{NM}\)

Xét ΔMNO có AP//ON

nên \(\dfrac{MP}{PO}=\dfrac{MA}{AN}\)

=>\(\dfrac{MP+PO}{PO}=\dfrac{MA+AN}{AN}\)

=>\(\dfrac{MO}{OP}=\dfrac{MN}{AN}\)

=>\(\dfrac{OP}{OM}=\dfrac{AN}{MN}\)

\(\dfrac{OQ}{ON}+\dfrac{OP}{OM}=\dfrac{AN}{MN}+\dfrac{AM}{MN}=1\)

 

No ha ra shin no suke
Xem chi tiết
Nhật Thiên
2 tháng 10 2017 lúc 11:33

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

Tuy Nguyen
12 tháng 4 2019 lúc 20:29

Có biết ai tk đâu mà tk lại

Trần Quyền
Xem chi tiết

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

b: Xét ΔOBD có \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)

nên AC//BD

c: Ta có: ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)

Ta có: OA+AB=OB

OC+CD=OD

mà OA=OC và OB=OD

nên AB=CD

Xét ΔMAB và ΔMCD có

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

AB=CD

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

=>MB=MD

Xét ΔOMB và ΔOMD có

OM chung

MB=MD

OB=OD

Do đó: ΔOMB=ΔOMD

=>\(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)

=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)

=>OM là phân giác của góc xOy

d: Ta có: OB=OD

=>O nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: MB=MD

=>M nằm trên đường trung trực của BD(2)

Ta có: NB=ND

=>N nằm trên đường trung trực của BD(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra O,M,N thẳng hàng

thiều nguyễn minh thư
Xem chi tiết
0326785153
24 tháng 3 2023 lúc 13:42

Chohttps://olm.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-tren-canh-ox-lay-hai-diem-a-va-b-sao-cho-a-nam-giua-o-va-b-tren-canh-oy-lay-2-diem-c-va-d-sao-cho-c-nam-giua-o-va-d-cm-ab-c.5323815386517?lop=7