Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đứa Ah
Xem chi tiết
Hảo
4 tháng 2 2019 lúc 7:47

Gọi số hs của trường đó là a em ( a < 600 , a thuộc N )

Ta có : 8 - 6 = 2

           12 - 10 = 2

           15 - 13 = 2

=> a + 2 chia hết cho 8 

     a + 2 ...................12

     a + 2 ....................15 

=> a + 2 thuộc BC ( 8, 12, 15 )

            8 = 2^3

           12 = 2^2 . 3

           15 = 3 . 5

=> BCNN ( 8, 12, 15 ) = 2^3 . 3 . 5 = 120

=> BC ( 8, 12, 15 ) = B ( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720; ........}

=> a + 2 thuộc { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720 ; .......}

=> a thuộc { 118 ; 238 ; 358 ; 478 ; 598 ; 718 ; .........}

Mà a < 600 và a chia hết cho 23 => a = 598

Vậy số học sinh của trường đó là 598 học sinh.

ngô thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Gia An
15 tháng 12 2022 lúc 21:47

gọi số h/s phk tìm là a
=> a+8:10
a+10:12
a+13:15
=>a+2:10
a+2:12
a+2:15
=>a+2∈BC(12;15;10) *(a+2<250 và a:17)
=>a+2={60;120;180;240;...}
=>a={58;118;178;238;...}
=> a thỏa mãn yêu cầu đề bài là:238
=> có 238 em h/s 
( mik ms lập nick nên mong bạn cho mik đúng :((( )

Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 11 2023 lúc 16:22

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và x < 200)

Do khi xếp hàng 4 thừa 3, hàng 5 thừa 4, hàng 6 thừa 5 nên x + 1 BC(4; 5; 6)

Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7

Do x ∈ ℕ ⇒ x + 1 > 0

Ta có:

4 = 2²

5 = 5

6 = 2.3

⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60

⇒ x + 1∈  BC(4; 5; 6) = B(60) = {60; 120; 180; 240; ...}

⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; ...}

Lại có x ⋮ 7

⇒ x ∈ B(7) = {0; 7; 14; ...; 112; 119; 126; ...; 196; ...}

⇒ x = 119

Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Tên Tui Ngắn Mà Họ Bảo D...
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
27 tháng 12 2018 lúc 20:06

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400

Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }

Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

Nguyễn Yu
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 11 2015 lúc 17:23

gọi số hs là a ta có :

a chia 18 dư 3

a chia 20 dư 5

a chia 24 thì thiếu 15

=>a + 15 chia hết cho 18;20;24

=>a+15 thuộc BC(18;20;24)

18=2.3^2

20=2^2.5

24=2^3.3

=>BCNN(18;20;24)=2^3.3^2.5=360

=>a+15 thuộc B(360)={0;360;720;1080;1440;1800;2160;2520;.....}

=>a thuộc{345;705;1065;1425;1785;2145;2050....}

vì a chia hết cho 11 và a<2500

nên a=2145

vậy trường đó có 2145 hs

Doctor Stranger
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
24 tháng 12 2016 lúc 14:13

656 h/s

K CHO MK NẾU ĐÚNG

Doctor Strange
Xem chi tiết
Đào Kim Thư
Xem chi tiết