Những câu hỏi liên quan
Nguoi Viet Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 20:55

Xét ΔABC có 

AE là đường phân giác góc ngoài ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow EB=\dfrac{1}{2}\cdot EC\)

mà E,B,C thẳng hàng

nên B là trung điểm của EC(đpcm)

 

Bình luận (0)
Sơn
Xem chi tiết

Khi xét ΔABC có

AE là đường phân giác góc ngoài ứng với cạnh BC(gt)

nên:\(\dfrac{EB}{EC}\)=\(\dfrac{AB}{AC}\)(Ta có tính chất đường phân giác của hình tam giác)

\(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)

\(EB=\dfrac{1}{2}.EC\)

Nhưng  \(E,B,C\) thẳng hàng

⇒ \(B\) là trung điểm của \(EC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 17:24

a) Xét ΔABC có 

AE là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A(gt)

nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác góc ngoài của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow EB=\dfrac{EC}{2}\)

mà E,B,C thẳng hàng(gt)

nên B là trung điểm của EC(đpcm)

b) Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\dfrac{BD}{16}=\dfrac{CD}{32}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{16}=\dfrac{CD}{32}=\dfrac{BD+CD}{16+32}=\dfrac{BC}{48}=\dfrac{21}{48}=\dfrac{7}{16}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{16}=\dfrac{7}{16}\\\dfrac{CD}{32}=\dfrac{7}{16}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=7\left(cm\right)\\CD=14\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: EB=BC(B là trung điểm của EC)

mà BC=21cm(gt)

nên EB=21cm

Ta có: EB+BD=ED(B nằm giữa E và D)

nên ED=21+7

hay ED=28(cm)

Vậy: DE=28cm

Bình luận (0)
ly do thi kim
Xem chi tiết
Phong Đại
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 5:43

undefined

Bình luận (2)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
địt con mẹ mày
20 tháng 3 2021 lúc 10:20

anh đây đẹp troai, chim dài mét hai !

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Tấn Phát
27 tháng 9 2021 lúc 11:09

a) Tứ giác AEHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Vì vậy DE = AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 
AH^2=BH.HC=4.9=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right).
Vậy DE = AH = 6(cm).
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE. Tứ giác ADHE là hình chữ nhật, suy ra OD = OH.
Xét tam giác DMO và tam giác HMO có:
MO chung
OD = OH
\widehat{ODM}=\widehat{OHM}=90^o
Suy ra \Delta DMO=\Delta HMO (ch - cgv).
Vì vậy DM=MH. (1) 
Từ đó suy ra tam giác MDH cân tại M hay \widehat{MDH}=\widehat{DHM}.
Có \widehat{BDM}+\widehat{MDH}=90^o,\widehat{DBH}+\widehat{DHB}=90^o.
Suy ra \widehat{MDB}=\widehat{DBM}. Vì vậy tam giác BDM cân tại M hay MB = MD.  (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = MH hay M là trung điểm của BH.
Chứng minh tương tự ta có N là trung điểm của CH.
c) Tứ giác EDMN là hình thang với đường cao DE, các đáy DM và EN.
DM = BH : 2 = 2(cm), EN = AH : 2 = 4,5(cm).
Diện tích hình thang EDMN là:
\dfrac{DE.\left(DM+EN\right)}{2}=\dfrac{6\left(2+4,5\right)}{2}=19,5\left(cm^2\right)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
27 tháng 9 2021 lúc 20:36

a) Tứ giác AEHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Vì vậy DE = AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 
AH^2=BH.HC=4.9=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right).
Vậy DE = AH = 6(cm).
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE. Tứ giác ADHE là hình chữ nhật, suy ra OD = OH.
Xét tam giác DMO và tam giác HMO có:
MO chung
OD = OH
\widehat{ODM}=\widehat{OHM}=90^o
Suy ra \Delta DMO=\Delta HMO (ch - cgv).
Vì vậy DM=MH. (1) 
Từ đó suy ra tam giác MDH cân tại M hay \widehat{MDH}=\widehat{DHM}.
Có \widehat{BDM}+\widehat{MDH}=90^o,\widehat{DBH}+\widehat{DHB}=90^o.
Suy ra \widehat{MDB}=\widehat{DBM}. Vì vậy tam giác BDM cân tại M hay MB = MD.  (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = MH hay M là trung điểm của BH.
Chứng minh tương tự ta có N là trung điểm của CH.
c) Tứ giác EDMN là hình thang với đường cao DE, các đáy DM và EN.
DM = BH : 2 = 2(cm), EN = AH : 2 = 4,5(cm).
Diện tích hình thang EDMN là:
\dfrac{DE.\left(DM+EN\right)}{2}=\dfrac{6\left(2+4,5\right)}{2}=19,5\left(cm^2\right).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Thành Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:09

undefined

Bình luận (0)
daotrinhthanhchung
Xem chi tiết
Lê Ngọc Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 4 2020 lúc 18:17

Câu hỏi của đoàn kiều oanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa