Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Vũ Gì Đó
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 12 2023 lúc 11:11

(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ 3.(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 9) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 4 + 5) ⋮ (3n + 2)

⇒ [2(3n + 2) + 5] ⋮ (3n + 2)

Để (2n + 3) ⋮ (3n + 2) thì 5 ⋮ (3n + 2)

⇒ 3n + 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 3n ∈ {-7; -3; -1; 3}

⇒ n ∈ {-7/3; -1; -1/3; 1}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {-1; 1}

Vũ Gì Đó
27 tháng 12 2023 lúc 11:13

Cảm ơn bạn ❤️❤️❤️

Minh Alex Play
29 tháng 12 2023 lúc 23:44

(2n + 3 ) \(⋮\) ( 3n + 2)

=> 2 n + 3 x 3 = 6n + 9

     3n + 2 x 2 = 6n + 4

= ( 6n + 9) - ( 6n + 4) 

= 5

=> n\(\in\) Ư( 5 ) = \(\pm\)1,\(\pm\)5

Ta có bảng 

2n + 3 1 5 -1 -5
n -1 1 -2 -4
3n + 2 -5 -1 5 1
n      \ -1  1 \

Vậy n \(\in\) { -1 ; 1 }

Vũ Lâm Tùng
Xem chi tiết
chuche
19 tháng 12 2021 lúc 22:04

tK:

⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}⇔3n−1∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8;16;−16}

hay n∈{0;1;−1;3;−5}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:05

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-1;3;-5\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 22:06

\(\Rightarrow6n+14⋮3n-1\\ \Rightarrow2\left(3n-1\right)+16⋮3n-1\\ \Rightarrow3n-1\inƯ\left(16\right)=\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\\ \Rightarrow3n\in\left\{-15;0;3;9\right\}\left(n\in Z\right)\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;0;1;3\right\}\)

Phan Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
aaaaaaaa
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2023 lúc 13:24

(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)

⇒ 1 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ 2n ∈ {0; 2}

⇒ n ∈ {0; 1}

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:28

3n - 1 ⋮ 2n - 1 

2(3n-1) ⋮ 2n-1 

3(2n-1)+1⋮ (2n-1)

1 ⋮ (2n-1) 

(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\) 

2n-1 -1 1
n 0  1

Theo bảng trên ta có 

n ϵ { 0:1}

 

 

 

 

 

Tuyết Ni Trần
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
8 tháng 1 2017 lúc 10:41

( 2n + 5 ) : n + 1

<=> 2n + 2 + 3 : n+ 1

2.( n+ 1)  + 3 : n+ 1

mà 2 ( n+ 1 ) : n + 1

=> 3 : n+ 1

n + 1 thuộc ước (3 ) ={ +-1 ; + -3 }

n+1-11-33
n-20-42

vậy n { -4; -2 ; -0 ; 2 }

b, ( 3n+ 1 : n-1

<=> 3n -3 + 4 : n-1

3 .( n-1 ) +4 : n-1

mà 3 ( n-1 ) : n-1

=> 4 : n-1

( tương tự như trên nha )

c,  n+ 5 : 2n + 1

<=>   2n + 10 : 2n + 1

( 2n + 1 ) + 9 : 2n + 1

mà 2n + 1 : 2n + 1

=> 9 : 2n + 1

( tương tự như trên)

Lê Mai Anh
8 tháng 1 2017 lúc 11:03

Bài 1

Ta có :

(2n + 5) \(⋮\)(n + 1 ) => (2n + 2) + 3 \(⋮\)(n + 1)

=> 3 \(⋮\)(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(3) => n + 1\(\in\){1 ; -1 ; 3 ; -3}

 - Với n + 1 = 1 => n = 0

 - Với n + 1 = -1 => n = -2

 - Với n + 1 = 3 => n = 2

 - Với n + 1 = -3 => n = -4

Bài 2 

Ta có :

(3n + 1) \(⋮\)(n - 1) => (3n - 3) + 4 \(⋮\)(n - 1)

=> 4 \(⋮\)(n - 1) => n - 1 \(\in\)Ư(4) => n - 1 \(\in\) {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

 - Với n - 1 = 1 => n = 2

 - Với n - 1 = -1 => n = 0

 - Với n - 1 = 2 => n = 3

 - Với n - 1 = -2 => n = -1

 - Với n - 1 = 4 => n = 5

 - Với n - 1 = -4 => n = -3

Bài 3 thì mình bó tay

Kim Ngân
Xem chi tiết
I don
4 tháng 11 2018 lúc 14:06

a) ta có: 2n + 7 chia hết cho n + 2

2n + 4 + 3 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 3 chia hết cho n+2

mà 2.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

...

bn tự làm tiếp nha

b) ta có: 3n + 10 chia hết cho n - 3

3n -9 + 19 chia hết chi n - 3

3.(n-3)+19 chia hết cho n - 3

=>...

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Khách vãng lai đã xóa