Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pé Không Bự
Xem chi tiết
KHUÊ VŨ
1 tháng 2 2019 lúc 21:56

a,

*Xét tam giác ABE và tam giác IBE, ta có:

Góc ABE = góc IBE (đề ra)

BE chung

=> Tam giác ABE = tam giác IBE (cạnh huyền - góc nhọn)

Nguyễn Thành Trương
2 tháng 2 2019 lúc 13:49

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2023 lúc 1:13

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

góc ABE=góc IBE

=>ΔBAE=ΔBIE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

góc AEM=góc IEC

=>ΔAEM=ΔIEC

=>EM=EC 

=>ΔEMC cân tại E

c: XétΔBMC có BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

Quy Vuong Nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi mai trang
Xem chi tiết
zy sociu 2003
Xem chi tiết
Minh Khuê
16 tháng 8 2016 lúc 21:58

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

Hoàng Ninh
16 tháng 9 2016 lúc 17:27

chịu 

thông cảm nhé

Lam Thanh Chuyen
6 tháng 2 2017 lúc 15:27

dai lam ngoai kinh nen duoc

ran_nguyen
Xem chi tiết
VƯƠN CAO VIỆT NAM
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 13:17

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE
=>BD là đường trung trực của AE

hay BD vuông góc với AE

c: Sửa đề: ΔADF=ΔEDC

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tạiE có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Đăng
Xem chi tiết
Sâu Kon _ 512
Xem chi tiết
tranthilananh2511
Xem chi tiết