1. a, Viết công thức hóa học oxit của các nguyên tố sau: Fe;C;Al. Hãy gọi tên các oxit đó.
b, Cho các chất sau: KMnO4;CaCO3;H2O;KClO3;KNO3;Fe3O4. Những chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình điều chế.
1/ Viết công thức hóa học, gọi tên các oxit của các nguyên tố sau với Oxi: Na, K, Ca, Ba, C(IV), S(IV), S(VI), Mg, P (V), N(V), Cu(I), Cu(II), Fe(II), Fe(III), Oxit sắt từ
2/ Cho công thức hóa học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3, Br2. Hãy cho biết các công thức hóa học biểu diễn:
a) oxit. b) oxit axit. c) oxit bazo d) đơn chất . e) hợp chất f) kim loại g) phi kim.
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
viết công thức hóa học của các oxit của nguyên tố sau, phân loại và gọi tên oxit đó. a) lưu huỳnh. b) sắt
a. Oxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
a: \(SO_3\)
b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)
Sắt III là \(Fe_3O_4\)
a. Oxxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu hhuỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
Viết công thức các oxit ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố sau: Na, Al, Fe, Cu, Hg, Cl, S, Cr.
cho các nguyên tố sau: Fe(II); S(IV); N(V); Mg. Viết công thức hoá học và gọi tên của các oxit tạo từ các nguyên tố trên
-FeO: Sắt (II) oxit
-SO2: Lưu huỳnh đioxit
-N2O5: đinitơ pentaoxit
MgO: Magie oxit
FeO: sắt (II) oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
MgO: magie oxit.
FeO: sắt (II) oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
MgO: magie oxit.
1)Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với những oxit sau:
Al2O3, CuO , MgO , Fe2O3 , K2O, Li2O
2) Hãy viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
Ba(OH)2 , NaOH , Zn(OH)2 , Fe(OH)3 , Fe(OH)2
oxit bazo | bazo t/ư |
Al2O3 | Al(OH)3 |
CuO | Cu(OH)2 |
MgO | Mg(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
K2O | KOH |
Li2O | LiOH |
2 )
bazo t/ư | oxit bazo |
Ba(OH)2 | BaO |
NaOH | Na2O |
Zn(OH)2 | ZnO |
Fe(OH)3 | Fe2O3 |
Fe(OH)2 | FeO |
1.
Oxit | Bazơ |
Al2O3 | Al(OH)3 |
CuO | Cu(OH)2 |
MgO | Mg(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
K2O | KOH |
Li2O | LiOH |
2.
Bazơ | Oxit |
Ba(OH)2 | BaO |
NaOH | Na2O |
Zn(OH)2 | ZnO |
Fe(OH)3 | Fe2O3 |
Fe(OH)2 | FeO |
Nguyên tố R có công thức oxit là R O 3 . Trong R O 3 oxi chiếm 60% về khối lượng.
a) Xác định tên nguyên tố R.
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản của R. Viết phương trình hóa học để minh họa (O=16, S=32, Fe=56, Se=79).
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 2(He)
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH 3 .
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A 2 O 3 .
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học A ( OH ) 3 .
(4)Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lập công thức hóa học của oxit có thàn phần như sau:tỉ lệ khối lượng giữa nguyên tố Fe và nguyên tố O là 2,625
CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)
56x/16y=2,625
<=> x:y= 2,625/56 x 16
<=>x:y=3/4
=>x=3;y=4
Vậy CTHH oxit sắt cần tìm Fe3O4
\(CT:Fe_xO_{_{ }y}\)
\(TC:\)
\(\dfrac{56x}{16y}=2.625\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
\(Fe_3O_4\)