Tìm số nguyên n sao cho: (n-3) chia hết cho (2n-1)
tìm số nguyên n sao cho :
1,n^2+2n-4 chia hết cho 11
2,2n^3+n^2+7n+1 chia hết cho 2n -1
3,n^4-2n^3+2n^2-2n+1 chia hết cho n^4-1
Tìm số nguyên n sao cho a,2n-7 chia hết cho n+3 b, n+5 chia hết cho 2n-1 c, n-8 chia hết cho n+1
a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13
Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n
=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3
=> n+3=(-13,-1,1,13)
n+3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -16 | -4 | -2 | 10 |
b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1
2n-1 chia hết cho 2n-1
=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1
=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1
=>11 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>n E {1;0;6;-5}
a) 2n-7 chia hết cho n+3
=> 2n+6-13 chia hết cho n+3
=> 2(n+3)-13 chia hết cho n+3
=> 2(n+3) chia hết cho n+3 ; 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}
Ta có bảng :
n+3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
n | -4 | -16 | -2 | 10 |
vậy n={-18,-16,-4,10}
b) Như ST làm
c) n-8 chia hết cho n+1
=> n+1-9 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1 ; 9 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(9)={-1,-3,-9,1,3,9}
=> n={-2,-4,-10,0,2,8}
tìm số nguyên n sao cho :
1,n^2+2n-4 chia hết cho 11
2,2n^3+n^2+7n+1 chia hết cho 2n -1
3,n^4-2n^3+2n^2-2n+1 chia hết cho n^4-1
o l m . v n
4,n^3-2 chia hết cho n-2
5, n^3-3n^2-3n-1 chia hết cho n^2+n+1
6, 5^n-2^n chia hết cho 63
tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.
tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
Tìm số nguyên n sao cho
a) (2n^3 + n^2 + 7n + 1) chia hết cho 2n-1
b)(n^3 - 2) chia hết cho n-2
c)(n^3 - 3n^2 - 3n -1) chia hết cho n^2 + n + 1
d)((n^4 - 2n^3 = 2n^2 - 2n + 1) chia hết cho n^4 - 1
e)(n^3 - n^2 + 2n + 7) chia hết cho n^2 + 1
Tìm số nguyên n sao cho 2n- 1 chia hết cho n – 3
Ta có : \(2n-1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-6+5⋮n-3\)
Thấy \(2n-6=2\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow5⋮n-3\)
- Để 5 chia hết cho n - 3 <=> \(n-3\inƯ_{\left(5\right)}\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy ...
\(2n-1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-6+5⋮n-3\)
\(Vì:2n-6⋮n-3\left(n\in R\right)\)
\(\Rightarrow5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-1,1,-5,5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2,4,-2,8\right\}\)
Ta có: \(2n-1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-6+5⋮n-3\)
mà \(2n-6⋮n-3\)
nên \(5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
1, tìm số tự nhiên N sao cho 3n+7 chia hết cho n+1
2, tìm số nguyên n sao cho 2n+ 3/3n+
\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)
Tìm các số nguyên n sao cho:
b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3
Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5
n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}
n ∈ {4; 2; 8; -2}