Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
╰❥βôղɕ ɣ✼︵✰
bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOCfrac{1}{2} BOA và góc AOC1200       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.bài 2:cho widehat{xoy}1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  widehat{yOt}250.       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.       2)tính số đo góc zOt.       3)chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc zOy.bài 3:trên cùng nửa mặt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sulil
Xem chi tiết

Giải:

O A C M B  

a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\) 

Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\) 

b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\) 

\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\) 

\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)

\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

         \(A\widehat{O}M+40^o=80^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=80^o-40^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=40^o\) 

Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

     +) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)

Lê Thu Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quang Hoàng Phúc
10 tháng 6 2020 lúc 18:59

quá dài ai mà giúp

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Hiệp
Xem chi tiết
Lại Trường Sơn
24 tháng 4 2017 lúc 15:26

TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ :     1+2=3(PHẦN)

MÀ AOB +BOC=AOC

=>AOC=120=3 PHẦN

=>AOB=120:3*2=80

=>BOC=120-80=40

TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI

Ý B DỄ MÀ

nguyễn thị thanh thùy
Xem chi tiết
vinh
Xem chi tiết
thúy
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
30 tháng 7 2019 lúc 8:29

O A C B M

(Tự đánh dấu góc)

a) (không chắc lắm)Trong 3 góc có AOC lớn nhất nên AOC là tổng của 2 góc còn lại

=> BOC = 120 : (1+2) = 40o

=> AOB = 120o - 40= 80o

b) OB là p/g của COM => COB = MOB = COM/2. Thay số 

=> 40o = MOB = COM/2 => COM = 80o

Có COM < AOC ( 80o<120o)

=> OM nằm giữa OA,OC

=> COM + MOA = AOC => MOA = 40o

Có : MOA = 40o ; MOB = 40o ; AOB = 80o

=> MOA = MOB = AOB/2

=> đpcm

Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phuonglamls_2003
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 5 2015 lúc 21:51

(Xin lỗi mình không điền các điểm được)

1) OM là tia phân giác của góc AOB suy ra tia OM nằm giữa hai tia OA và OB ; MOB = AOM = \(\frac{1}{2}\) AOB. (1)

Do đó : MOB < AOB.

ON là tia phân giác của góc BOC suy ra tia ON nằm giữa hai tia OB và OC ;   BON = CON = \(\frac{1}{2}\) BOC. (2)

Do đó : BON < BOC.

2) Từ (1) và (2), ta có:

          MON = BOM + BON = \(\frac{1}{2}\) AOB + \(\frac{1}{2}\)BOC = \(\frac{1}{2}\)(AOB + BOC) = \(\frac{1}{2}\) AOC.

Vậy suy ra điều phải chứng minh. 

 

Anh cũng chỉ là con gái
15 tháng 5 2015 lúc 22:02

2/ theo đề: om là pg aob

=> aom = mob = 1/2 aob

on là pg cob

=> bon = noc = 1/2 cob

=>  mob + bon = mon= 1/2 cob + boa ( = 1/2  coa)

 

Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc