1. Hoàn thành bảng sau:
2. Nêu công thức tính tế bào con
Câu 1. Dựa vào lí thuyết về NP, hoàn thiện bảng sau:
a. Tế bào ban đầu (2n):
Kì | Số NST kép | Số NST đơn | Số crômatit | Số tâm động |
Đầu | 2n |
|
|
|
Giữa |
|
|
|
|
Sau |
|
|
|
|
Cuối |
|
|
|
|
b. Cho 1 tế bào NP 10 lần liên tiếp, hãy xác định số tế bào con được tạo thành. Từ đó xđ công thức tính số tế bào con sau k lần nhân đôi từ tế bào mẹ.
Câu 2. Tìm hiểu clip về giảm phân + đọc SGK về giảm phân, hoàn thiện bảng sau:
Đặc điểm NST trong các kì của GP
(TB ban đầu: 2n)
Kì | Giảm phân I | Giảm phân II | ||
Đặc điểm NST | Số lượng NST | Đặc điểm NST | Số lượng NST | |
Đầu |
|
|
|
|
Giữa |
|
|
|
|
Sau |
|
|
|
|
Cuối |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nêu ý nghĩa của GP và giải thích cơ chế nào dẫn tới sự giảm nhiễm NST trong các tế bào con ở GP.
Mời các cao nhân giải hộ.
Nguyên phân là quá trình tế bào phân chia thành hai tế bào con giống hệt nhau về mặt di truyền.
Lập bảng sau đây để tính số tế bào được tạo ra từ một tế bào ban đầu sau những lần nguyên phân.
a) Hoàn thành bảng trên vào vở.
b) Gọi \(y\) là số tế bào được tạo ra từ một tế bào ban đầu sau \(x\left( {x = 0,1,2,...} \right)\) lần nguyên phân. Viết công thức biểu thị \(y\) theo \(x\).
tham khảo
a)
b)
Với \(x=0:y=1=2^0\)
Với \(x=1:y=2=2^1\)
Với \(x=2:y=4=2^2\)
Với \(x=3:y=8=2^3\)
...
Với \(x=7:y=128=2^7\)
Vậy \(y=2^x\)
Tính được số tế bào con được tạo thành khi một tế bào trưởng thành phân chia với số lần n, theo công thức 2n
Mỗi lần phân chia được 2 tế bào con.
Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực bằng cách hoàn thành bảng sau.
Tiêu chí | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Kích thước | Nhỏ; dao động từ 1 – 5 µm; chỉ bằng 1/10 tế bào nhân thực. | Lớn hơn, thậm chí có những tế bào có thể quan sát bằng mắt thường. |
Mức độ cấu tạo | Đơn giản. | Phức tạp. |
Vật chất di truyền | Thường chỉ có 1 phân tử DNA trần, dạng vòng. | Thường có nhiều hơn 1 phân tử DNA dạng thẳng, liên kết với protein tạo nên các NST. |
Nhân | Chưa có màng nhân bao bọc nên gọi là vùng nhân. | Có nhân được bao bọc bởi 2 lớp màng. |
Hệ thống nội màng | Không có. | Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt. |
Số lượng bào quan | Ít, chỉ có ribosome. | Nhiều, gồm cả bào quan có màng và không có màng. |
Đại diện | Vi khuẩn | Tế bào động vật, tế bào thực vật. |
Dựa vào hình ảnh quan sát được, em hãy nêu các thành phần của mỗi loại tế bào rồi hoàn thành theo mẫu bảng dưới đây.
Công thức tính số tế bào con được tạo ra từ 1 tế bào sau n lần phân chia là:
A.2/n C.2n
B.2n D.2+n
Hoàn thành bảng cấu trúc và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ theo mẫu sau:
Thành phần | Cấu trúc | Chức năng |
Thành tế bào | - Có độ dày từ 10 nm đến 20 nm. - Được cấu tạo từ peptidoglycan. - Dựa vào cấu tạo của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 nhóm gồm vi khuẩn Gram dương (Gr+) và vi khuẩn Gram âm (Gr-). | - Có tác dụng giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào. - Ảnh hưởng đến mức độ mẫn cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh. |
Màng tế bào | - Được cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu là lớp kép phospholipid và protein. | - Trao đổi chất có chọn lọc - Là nơi diễn ra các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế bào. |
Tế bào chất | - Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân. - Thành phần chính của tế bào chất là bào tương – dạng keo lỏng có thành phần chủ yếu là nước, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau. - Không có hệ thống nội màng, khung xương tế bào, các bào quan có màng bao bọc chỉ có các hạt dự trữ (đường, lipid) và nhiều ribosome. | - Là nơi diễn ra các phản ứng hóa sinh, đảm bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào. |
Vùng nhân | - Không được bao bọc bởi các lớp màng nhân. - Thường chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng, mạch kép. | - Mang thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vi khuẩn. |
Một số thành phần khác | - Lông: ngắn, có số lượng nhiều. - Roi: dài, thường có 1 hoặc một vài roi. | - Lông giúp các vi khuẩn tăng khả năng bám dính bề mặt. - Roi giúp tế bào di chuyển. |