Cho 20g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25g HCl
a, Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng các chất sau p/ư
Cho 20g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25g HCl. Tính khối lượng các chât sthu được sau phản ứng.
Cảm ơn nhé!!!
Số mol của 20 g CuO: \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Số mol của 18,25 g HCl: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)
TPT : 1 : 2 : 1 : 1
TĐB : 0,25 : 0,5
PƯ : 0,25 -> 0,5 -> 0,25
SPƯ : 0 0 0,25
\(m_{CuCl_2}=0,25.135=33,75\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
bai 1 :cho 26g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 18,25g axit clohydric
a) viết phương trình hóa học
b) sau phản ứng chất nào còn dư , dư bao nhiêu gam?
bài 2 : Trong phòng thí nghiệm có các kim loại nhôm, sắt và dung dịch HCl. Neu cho cùng 1 khối lượng các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl thì kim loại nào cho khí hydro nhiều hơn ?
mn giúp e vs ạ , e cảm ơn
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH :
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Trc p/u : 0,4 0,5
p/u: 0,25 0,5 0,25 0,25
sau p/u : 0,15 0 0,25 0,25
b, ----> sau p/ư ; Zn dư
\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2
1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2
Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe
Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn
bai 1 :cho 26g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 18,25g axit clohydric
a) viết phương trình hóa học
b) sau phản ứng chất nào còn dư , dư bao nhiêu gam?
bài 2 : Trong phòng thí nghiệm có các kim loại nhôm, sắt và dung dịch HCl. Neu cho cùng 1 khối lượng các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl thì kim loại nào cho khí hydro nhiều hơn ?
cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch có chứa 18,25g HCl
a)chất nào còn dư sau phản ứng. Khối lượng dư là bao nhiêu?
b)tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{1+35,5}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1
n(mol) 0,2------->0,4--------->0,2---->0,2
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\right)\)
`=> Fe` hết, `HCl` dư, tính theo `Fe`
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=n\cdot M=0,1\cdot\left(1+35,5\right)=3,65\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Ta có : PTHH : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH thì ta có : \(2n_{Fe}=n_{HCl}\)
Giả sử HCl dùng hết : \(\Rightarrow n_{Fe}\) cần dùng là : \(0,25\left(mol\right)\) không thỏa mãn
\(\Rightarrow Fe\) dùng hết ; HCl dư
Số mol HCl dư là :
\(0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng dư của HCl là :
\(0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b) Do Fe dùng hết nên ta tính H theo Fe
Theo PTHH : \(n_{Fe}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Câu 1: Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO đun nóng
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng
c. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
Câu 2: Cho 2,7 gam kim loại nhôn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl 7,3%
a. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc)
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 1 :
a) PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)
b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học (1) :
\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)
c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:
\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)
Bài 2:
a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)
Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)
Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)
Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng AlCl 3 tạo thành.
Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
Cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch HCl lỏng vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
nMg = 4.8/24 = 0.2 (mol)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
0.2.................................0.2
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
...........0.2..........0.2
mCu = 0.2*64 = 12.8 (g)
a) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,2____________0,4___0,2___0,2(mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0,2___0,2____0,2(mol)
b) =>mCu=0,2.64=12,8(g)
cho 20g fe2o3 tác dụng với dung dịch h2so4 có nồng độ 25%,sau phản ứng thu được dung dịch b. a. viết phương trình hoá học. b. tính khối lượng h2so4 đã tham gia phản ứng. c) tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B Cứu em nhanh Đc không ạ
Cho 13g kẽm tác dụng hết với dung dịch HCL thu được ZNCL2 và khí H2 , cho toàn bộ lượng khí Hidro thu được tác dụng với 20g CuO , sản phẩm là Cu và H2O a) Viết PTHH xảy ra b) tính khối lượng ZnCl2 tạo thành c) tính khối lượng còn dư sau phản ứng khử Mn giúp mình với ạ mình sắp thi rồi
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)