toạ độ , vị trí 4 điểm cực vùng đất liền ở đông nam á
Đặc điểm nào sau đây không phải là vị trí địa lí tự nhiên của nước ta? A Là cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. B Nằm ở bán cầu Tây. C Vị trí nội chí tuyến. D Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Đặc điểm nào của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
B.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C.
Nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
D.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Trình bày đặc điểm vị trịa của châu á toạ độ các điểm cực(bắc,nam,đông,tây)
: Đâu không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. Nằm ở vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B. Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
C. Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
D. Nằm ở vị trí ngoại chí tuyến, ảnh hưởng của gió mùa tây bắc
dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra toạ độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta
Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)
A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)
Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)
Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam)
Dựa vào hình 1.1, em cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?
Tham khảo
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
- Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:
- Xác định ví trí mà tỉnh thành phố mà em đang sống.
- Xác định vị trí tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.
- Lập bảng thống kê theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển?
- Dựa vào bản đồ hành chính để tìm vị trí hoặc thành phố nơi em đang sống.
- Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta:
Điểm cực | Địa danh hành chính | Vĩ độ | Kinh độ |
---|---|---|---|
Bắc | Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang | 23o23B | 105o20Đ |
Nam | Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau | 8o34B | 104o40Đ |
Tây | Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên | 22o22B | 102o9Đ |
Đông | Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa | 12o40B | 109o24Đ |
- Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Trên đất liền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu :
A. Điểm cực Bắc ở vĩ độ 10 0 49 ` Bắc
B. Điểm cực Nam ở vĩ độ 10 0 49 ` Bắc
C. Điểm cực Đông ở kinh độ 107 0 00 ` Đông
D. Điểm cực Đông ở kinh độ 107 0 34 ` Đông
Nhanh nha các bạn.
- Dựa vào hình 1.1, em cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.