Cho tam giac ABC vuông tại A kẻ AHvuông góc với BC(Hthuộc BC) biết AB,AC=3,4 và BC=10cm. Tính AH
Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng d đi qua A và d//BC. Kẻ AH vuông góc BC( H
thuộc BC); Kẻ HI vuông góc với AB( I thuộc AB), Tia HI cắt d tại E. Kẻ HK vuông góc với AC( K
thuộc AC), Tia HK cắt d tại D.
a/ Chứng minh: HI=HK và AI= AK
b/ Chứng minh: EHD cân tại H.
c/ Nối E với B, D với C. Chứng minh EB= DC
Cho tam giác nhọc ABC . qua A vẽ AH vuông góc BC(Hthuộc Bc).Từ H vẽ HKvuông góc AC ( Kthuộc AC). Qua K vẽ Đường ThẳnG sog sog BC cắt AB tại E
a) Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? giải thích?
b)Chứng minh AHvuông góc Ek
c)Qua A vẽ AD vuông góc AB sao cho AD=AB Và vẽ AE vuông góc AC sao cho AE=AC( không chứa Bvà C). chứng minh BE=DC
cho tam giac abc vuông tại a,có ab =5cm, bc= 13cm. Kẻ ah vuông góc với bc. Tính ah, bh,ch, ac
bài này pk áp dụng định lí PYTAGO j đó , lớp mk chưa hc nên bn kham khảo hình
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
1) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH và H là trung điểm của BC.
2) Nếu có AB = 10cm, BC = 12 cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng AH.
3) Kẻ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F. Lấy các điểm M và N sao cho E là trung điểm của HM, F là trung điểm của HN. Chứng minh AN = AH.
4) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì A là trung điểm của MN?
Giúp mik vs ạ mik đang cần gấp.
1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
2: Ta có: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)
=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
3: Xét ΔAHN có
AF là đường cao
AF là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHN cân tại A
=>AH=AH
4: Xét ΔAHM có
AE là đường trung tuyến
AE là đường cao
Do đó: ΔAHM cân tại A
=>AM=AH
Ta có: ΔAHN cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAN
=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: ΔAHM cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAM
=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)
Ta có: AM=AH
AH=AN
Do đó: AM=AN
Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)
Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ
=>góc MAN=180 độ
=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
tính cạnh tam giác
a) cho ∆ABC vuông tại A biết AB = 8cm, BC = 10cm, tính AC
b) cho ∆DEF vuông tại E biết EF=7cm, DF = 25cm, tính ED
c) cho ∆ABC vuông tại C biết CA = 21cm, AB = 29cm, tính BC
d) cho ABC vuông tại A có AB = 30cm. Kẻ AH vuông góc BC ở H. Tính AC và AH biết BH = 18cm, CH = 32cm
e) cho ∆ABC vuông tại A biết AB=15cm, AC=20cm, tính BC
mọi ngouiwf trả lời câu này giúp mik vs
Cho △ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ϵ BC)
1) Chứng minh : △AHB = △AHC
2) Tính AH biết rằng AB = 10cm, BC = 16cm ?
3) Kẻ AD vuông góc AB ( D ϵ AB ); HE vuông góc với BC ( E ϵ AC ). CMR: △HDE là tam giác cân.
4) CMR : \(^{AH^2+BD^2=AE^2+BH^2}\)
1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)
nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)
mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)
hay AH=6(cm)
Vậy: AH=6cm
Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?
Cho tam giác nhọn ABC. KẺ AH vuông góc với BC(Hthuộc BC). Vẽ AE vuông góc với AB và AE=AB(E,C khác phía đối với AB). Vẽ AFvuông góc với AC và AF=AC(F,B khác phía đối với AC). Kẻ EM và FN cùng vuông góc với đường thẳng AH(M,N thuộc AH), EF cắt AH tại O. Chứng minh rằng: O là trung điểm của EF
b xem bài tương tự trong phần hình học nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7
a) Xét ΔACH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔACH\(\sim\)ΔBCA(g-g)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{CH}{CA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AC^2=CH\cdot CB\)(đpcm)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8(cm)
Thay AC=8cm và BC=10cm vào biểu thức \(AC^2=CH\cdot BC\), ta được:
\(CH\cdot10=8^2=64\)
hay CH=6,4(cm)
Ta có: CH+BH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BH=BC-CH=10-6,4=3,6(cm)
Vậy: BH=3,6cm; CH=6,4cm
c) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có
\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCAH(g-g)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AH^2=BH\cdot CH\)(đpcm)
Bài 1: tính cạnh tam giác
a) cho ∆ABC vuông tại A biết AB = 8cm, BC = 10cm, tính AC
b) cho ∆DEF vuông tại E biết EF=7cm, DF = 25cm, tính ED
c) cho ∆ABC vuông tại C biết CA = 21cm, AB = 29cm, tính BC
d) cho ABC vuông tại A có AB = 30cm. Kẻ AH vuông góc BC ở H. Tính AC và AH biết BH = 18cm, CH = 32cm
e) cho ∆ABC vuông tại A biết AB=15cm, AC=20cm, tính BC