Những câu hỏi liên quan
TỐNG CÔNG MINH
Xem chi tiết
Kiều Hồng Mai
26 tháng 2 2021 lúc 21:34

cậu viết dấu đi tớ ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Maromo
Xem chi tiết
Thái Lê Diệu Anh
29 tháng 4 2019 lúc 20:21

Một học sinh ăn hết số lương thực đó trong số ngày là :

180 x 30 = 5400 ( ngày )

Để ăn hết số lương thực đó trong 20 ngày thì cần số học sinh là :

5400 : 20 = 270 ( học sinh )

Nhà trường đã nhận thêm số học sinh là :

270 - 180 = 90 ( học sinh )

Đáp số : 90 học sinh 

Study well ! >_<

Thái Lê Diệu Anh
29 tháng 4 2019 lúc 20:22

Một học sinh ăn hết số lương thực đó trong số ngày là :

180 x 30 = 5400 ( ngày )

Để ăn hết số lương thực đó trong 20 ngày thì cần số học sinh là :

5400 : 20 = 270 ( học sinh )

Nhà trường đã nhận thêm số học sinh là :

270 - 180 = 90 ( học sinh )

Đáp số : 90 học sinh 

Study well ! >_<

LE TUE NHAN
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Trang
1 tháng 11 2019 lúc 21:28

a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:

P=10.m=10.1=10 (N)

b,Trọng lượng riêng của vật là:

dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)

Thể tích của vật là:

V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)

Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:

FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)

c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:

F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)

Khách vãng lai đã xóa
tran thi lan huong
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 11 2016 lúc 17:51

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 11 2016 lúc 17:55

bài cuối tui làm r`

/hoi-dap/question/109604.html

 

 

 

Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 10 2019 lúc 10:24

1.

Giải:

a) Quãng đường của xe đi được trong \(1h30p\):

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=72.1,5=108km\)

b) Đổi: 1 tấn = 1000kg

Trọng lượng xe là:

\(P=10m=10.1000=10000N\)

Lực ma sát có độ lớn:

\(F_{ms}=0,1P=0,1.10000=1000N\)

2.

Người ta thường làm các bánh xe có khía rãnh vì khi đi trên đường mà bánh xe nếu không có khía rãnh thì sẽ trượt mất kiểm soát => phải làm khía rãnh để có lực ma sát nghỉ giữa xe với mặt đường.

Khách vãng lai đã xóa
le thi thuy trang
Xem chi tiết
Con
Xem chi tiết
Phạm Thiên Trang
12 tháng 12 2017 lúc 20:29

Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân

Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại

Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>

Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............

Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng

Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc

Đặng Hoài Thương
Xem chi tiết
Bình Lê
28 tháng 12 2017 lúc 9:21

a, Quả nặng chịu tác dụng của:

+ Lực kéo của sợi dây.

+ Lực hút của Trái Đất.

b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.

c, - Lực kéo của sợi dây:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 3N

- Lực hút của Trái Đất:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ trên xuống dưới

+ Độ lớn: 3N