Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
vanh
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Yoo
Xem chi tiết
Trúc Giang
22 tháng 3 2021 lúc 21:46

a) \(BM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

Tam giác ABM có MD là p/giác

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{6}{5}\)

b) Tam giác AMC có ME là p/giác

\(\Rightarrow\dfrac{MC}{AM}=\dfrac{EC}{AE}\)

Mà: MC = BM (GT)

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{AM}=\dfrac{EC}{AE}\)

c) Có: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\left(cmt\right)\) (1)

Tam giác AMC có ME là p/giác

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\)

Mà: BM = MC (GT)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{BM}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{EC}\)

=> DE // BC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:37

a) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAMB có MD là đường phân giác ứng với cạnh AB(Gt)

nên \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{6}{5}\)

Bình luận (0)
thanhmai
Xem chi tiết
ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:13

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBAH đồng dạng vói ΔBCA

b: Xét ΔBAD và ΔBHI có

góc BAD=góc BHI

góc ABD=góc HBI

=>ΔBAD đồng dạng vói ΔBHI

=>BA/BH=BD/BI

=>BA*BI=BH*BD

Bình luận (0)
ha xuan duong
25 tháng 4 2023 lúc 22:18

cứu mik phần c với ạ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết

A B C E F M D N

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC và Góc B = Góc C. Vì \(BE\perp AC;CF\perp AB\left(gt\right)\) 

Nên ^AFC = ^BFC = ^AEB = ^CEB = 900. Xét \(\Delta AFC\) và \(\Delta AEB\) có :

^AFC = ^AEB = 900\(AC=AB\left(cmt\right)\); Góc O chung. \(\Rightarrow\Delta AFC=\Delta AEB\left(ch.gn\right)\)

b) \(\Rightarrow AF=AE\) ( 2 cạnh tương ứng ). Có ^AFC = ^AEB hay ^AFD = ^AED = 900

Xét \(\Delta AED\) và  \(\Delta AFD\) có : ^AFD = ^AED = 90( cmt ) ; \(AF=AE\left(cmt\right);AD\)  chung

\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.cgv\right)\Rightarrow\) ^EAD = ^FAD ( tương ứng ) nên AD là phân giác ^FAE ( đpcm )

c) Gọi giao điểm của AM và DE tại N. Xét \(\Delta AEN\) và  \(\Delta AFN\) có :

\(AE=AF\left(cmt\right)\); ^EAN = ^FAN ( ^EAD = ^FAD );  \(AN\) chung. 

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta AFN\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ANE =  ^ANF ( tương ứng ). Mà ^ANE + ^ANF = 1800 ( kề bù )

=> ^ANE = ^ANF = 1800 : 2 = 900 \(\Leftrightarrow AN\perp FE\). Mà N là giao điểm của AM và FE

Nên N thuộc AM  \(\Rightarrow AN\perp FE\Leftrightarrow AM\perp FE\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
23 tháng 5 2020 lúc 19:33

Ờ ! viết bằng nhau ''='' thật đấy, nhưng trên hình kí hiệu j đâu mà viết nó ''='' nhau

LOGIC ? 

Cái deck j vại, bn nhìn thấy ^O ở đâu thế bn Minh !

Ý thức ko mua đc ''='' tiền.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 23:52

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

=>ΔAEI=ΔADI

=>góc EAI=góc DAI

=>AI là phân giác của góc BAC
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

=>A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)