Cho (O) AB là 1 dây không qua tâm , trên AB lấy 2 điểm C,D sao cho AC=CD=DB . OC cắt (O) tại E, OD cắt (O) tại F. Chứng minh AE=BF< EF
Cho (O) AB là 1 dây không qua tâm , trên Ab lấy 2 điểm C, D sao cho AC= CD= DB. OC cắt (O) tại E, OD cắt (O) tại F.
Chứng minh AE= BF<EF
Trên dây AB của đường tròn (O) lấy hai điểm C và D sao cho AC = CD = DB. Cácbán kính đi qua C và D cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F. CMR:
a. AE = BF
b. AE < EF
Cho đường tròn (O), dây AB cố định không đi qua O; Lấy hai điểm C và D thuộc
dây AB sao cho AC = CD = DB. Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB tại E và
F.
a) Chứng minh AE < EF
b) Một điểm M di động trên đường tròn (O), điểm P thuộc đoạn thẳng AM, điểm Q
thuộc đoạn thẳng BM sao cho AP = BQ. Chứng minh đường trung trực của PQ luôn
đi qua điểm cố định.
Cho đường tròn(O;R) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax,By của đường tròn (O), trên đường tròn (O) lấy 1 điểm C sao cho AC<BC. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt Ax, By lần lượt tại e và F
a) Chứng minh EF=AE+BF
b)BC cắt Ax tại D. Chứng minh AD^2=DC.DB
c) Gọi I là giao điểm của OD và AC, OE cắt AC tại H. tia DH cắt AB tại k. Chứng minh IK//AD
a, Theo t/c tiếp tuyến của đường tròn
EA = EC
FC = FB
=> EC + CF = EA + BF
=> EF = AE + BF
b, Xét \(\Delta\)ABC có OA = OB = OC (bán kính)
=> \(\Delta\)ABC vuông tại C
=> AC \(\perp\)BC
Xét \(\Delta\)DAB vuông tại A có AC là đường cao
=> \(AD^2=DC.DB\)(Hệ thức lượng)
c,Chưa ra, mai nghĩ ra thì giải cho ^^
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax, By của đường tròn(O) lấy một điểm C sao cho AC< BC. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt Ax, By lần lượt tại E, F
a) Chứng minh EF= AE+ BF
b)BC cắt Ax tại D. Chứng minh AD2 = DC. DB
c) Gọi I là giao điểm của OD và AC, OE cắt AC tại H, tia DH cắt AB tại K. Chứng minh IK//AD
d) IK cắt EO tại M. Chứng minh: A,M,F thẳng hàng
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AE = EC; BF = FC
Vậy nên AE + BF = EC + CF = EF
b) Xét tam giác vuông BAD có AC là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:
\(DA^2=DC.DB\)
c) Ta thấy rằng \(\Delta DCA\sim\Delta DAB\Rightarrow\frac{DA}{DB}=\frac{CA}{AB}\)
Lại có AB = 2OB; AC = 2AH.
Vậy nên \(\frac{DA}{DB}=\frac{2.AH}{2.OB}=\frac{AH}{OB}\)
Ta cũng có \(\widehat{DAH}=\widehat{DBO}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{BCA}\) )
Nên \(\Delta DAH\sim\Delta DBO\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{DOB}\)
Mà \(\widehat{DHA}=\widehat{IHK}\) nên \(\widehat{DOB}=\widehat{IHK}\)
Xét tứ giác HIOK có \(\widehat{DOB}=\widehat{IHK}\) nên HIOK là tứ giác nội tiếp. Vậy thì \(\widehat{HIK}=\widehat{HOK}\)
\(\widehat{HIK}+\widehat{HAK}=\widehat{HOK}+\widehat{HAK}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AKI}=90^o\Rightarrow IK\perp AB\)
d) Từ A kẻ AJ song song với BD cắt BF tại J.
Khi đó ta thấy ngay ADBJ là hình bình hành. Vậy thì DJ giao với AB tại trung điểm mỗi đường hay O là trung điểm của AB và DJ.
Vậy ta có D, O , J thẳng hàng.
Xét tam giác AFJ có \(AB\perp FJ\)
\(FO\perp BC\) mà BC // AJ nên \(FO\perp AJ\)
Vậy thì O là trực tâm tam giác AFJ hay \(JO\perp AF\) (1)
Xét tam giác AIO có \(IK\perp AO;OH\perp AI\Rightarrow\) M là trực tâm tam giác.
Vậy thì \(AM\perp IO\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra A, M , F thẳng hàng.
Trên cung nhỏ A B ⏜ của (O), cho hai điểm C và D sao cho cung A B ⏜ được chia thành ba cung bằng nhau ( A C ⏜ = C D ⏜ = D B ⏜ ). Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E và F
a, Hãy so sánh các đoạn thẳng AE và FB
b, Chứng minh các đường thẳng AB và CD song song
a, Chứng minh được ∆OEA = ∆OFB => AE = FB
b, Chứng minh được O E F ^ = O C D ^ => AB//CD
Cho đường tròn (O) và dây AB không là đường kính, C là một điểm trên AB, D là 1 điểm trên cung nhỏ AB của (O), OD cắt AB tại E. đường thẳng OC cắt \(\left(O^,\right)\)ngoại tiếp tam giác OAB tại F, EF cắt \(\left(O^,\right)\)tại G, GD cắt\(\left(O^,\right)\)tại H. Chứng minh:
1) tam giác OCD đồng dạng tam giác ODF từ đó suy ra góc CFD= góc CDO
2)Gọi S là trung điểm của CD. Chứng minh 3 điểm O,H,S thẳng hàng
Trên dây cung AB của một đường tròn O, lấy hai điểm C và D chia dây này thành ba đoạn thẳng bằng nhau AC = CD = DB. Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng :
a) Cung AE = Cung FB
b) Cung AE = Cung EF
Cho đường tròn tâm O đường kính AB bán kính R ,trên tia đối AB lấy C sao cho AC bằng R .Kẻ d vuông góc BC tại C. Gọi D là trung điểm của OA, qua D vẽ dây EF bất kì với O(EF không phải đường kính).tia BE cắt D tại M.tia BF cắt d tại N
a)chứng minh MCAE nội tiếp
b) chứng minh BE.BM=BF.BN
c) Khi EF vuông góc AB .tính MN