Những câu hỏi liên quan
Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 13:36

Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

mà \(-3x+6⋮x-2\)

nên \(-5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)

mà \(6x+3⋮2x+1\)

nên \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 13:39

Bài 1 :

a, Có : \(1-3x⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)

- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho  x - 2

\(\Rightarrow-5⋮x-2\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy ...

b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)

- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho  2x+1

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 10:35

mjk ko bik giải câu a có dc  ko

Bình luận (0)
Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 11:15

b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)

Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)

=>13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

x-3=-1           x-3=1            x-3 =-13           x-3=13

x  =-1+3        x   =1+3        x    =-13+3        x   =13+3

x=2               x  =4              x=-10              x=16

Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z

c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)

Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)

=>-5 chia hết cho 3x+2

=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}

3x+2=-1             3x+2=1              3x+2=-5           3x+2=5

3x    =-3             3x    =-1             3x   =-7            3x    =3

x       =-1             x     =-1/3            x   =-7/3          x     =1

Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z

d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)

Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)

=> 4 chia hết cho 5x-2

=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

5x-2=-1           5x-2=1             5x-2=2          5x-2=-2           5x-2=4            5x-2=-4

bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé

d) bạn ghi đề mjk ko hjeu

e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)

Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)

=>17 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}

x-3=1       x-3=-1            x-3=17           x-3=-17

bạn tự giải tìm x nhé

điều cuối cùng cho mjk ****

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Vân
Xem chi tiết
cá sấu nước mặn
3 tháng 12 2021 lúc 21:16

Tập xác định của phương trình

Rút gọn thừa số chung

Giải phương trình

Biệt thức

Biệt thức

Nghiệm

Lời giải thu được

   
Bình luận (0)
Bùi Đức Thắng
Xem chi tiết
hoàng Hai
Xem chi tiết
Die Devil
8 tháng 9 2016 lúc 20:56

\(\text{Tìm x:}\)

\(a.x\left(x-1\right)-3x+3x=0\)

\(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

\(b.3x\left(x-2\right)+10-5x=0\)

\(3x^2-6x+10-5x=0\)

\(3x^2-11x+10=0\)

\(3x^2-11x=-10\)(bn xem lại đề nhé)

\(c.x^3-5x^2+x-5=0\)

\(x^3-5x^2+x=5\)

\(d.x^4-2x^3+10x^2-20x=0\)


 

Bình luận (0)
Cold Wind
8 tháng 9 2016 lúc 21:19

bài 1:phân tích thành phân tử

  a> x^2-6x-y^2+9

= (x-3)^2 -y^2

= (x-3 -y) (x-3+y)

b>x^2-xy-8x+8y

= x(x-y) - 8(x-y)

= (x-8) (x-y)

c>25-4x^2-4xy-y^2

= 5^2 - (2x + y)^2 

= (5 - 2x -y) (5 +2x+y) 

d>xy-xz-y+z

= x(y-z) - (y-z)

= (x-1) (y-z)

e>x^2-xz-yz+2xy+y^2

= (x+y)^2 - z(x+y)

= (x+y-z) (x+y)

g>x^2-4xy+4y^2-z^2-4zt-4t^2

= (x-2y)^2 - (z + 2t)^2 

= (x-2y -x-2t) (x-2y + z +2t)

bài 2:tìm X bt 

a>x.(x-1)-3x+3x=0

x (x-1) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x=0 và x=1

b>3x.(x-2)+10-5x=0

3x(x-2) - 5 (x-2)=0

(3x-5) (x-2) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=5\\x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=2\end{cases}}}}\)

c>x^3-5x^2+x-5=0

x^2 (x-5) + (x-5) =0

(x^2 +1)(x-5) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+1=0\\x-5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-1\\x=5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\in\varphi\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy x=5

d>x^4-2x^3+10x^2-20x=0

x^3 (x-2) + 10x(x-2) =0 

(x^3 + 10x) (x-2) =0

x(x^2 + 10) (x-2) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2+10=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=-10\\x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x\in\varphi\\x=2\end{cases}}}}\)

Vậy x=0 và x=2

Bình luận (0)
Pisces
Xem chi tiết
Thúy Vy
20 tháng 1 2020 lúc 19:15

a) x.(x-1)=0

\(\Rightarrow\)x=0 hoặc x-1=0

\(\Rightarrow\)x=0+1

\(\Rightarrow\)x=1

vậy x=1 hoặc x=0

b) -x.(x+3)=0

\(\Rightarrow\)-x = 0 hoặc x+3 = 0

\(\Rightarrow\)x= 0-3

\(\Rightarrow\)x=-3

vậy x=0 hoặc x=-3

c) (2x-4).(x+2)=0

(2x-4)= 0

2x=0+4

2x=4

x=4:2

x=2

hoặc (x+2)=0

x= 0-2

x=-2

vậy x=2 hoặc x=-2

d) (3-x).|x+5|=0

3-x = 0

x= 3-0

x=3

hoặc |x+5|=0

x+ 5=0

x=0-5

x=-5

vậy x=3 hoặc x=-5

e) (|x|+1).( 4-2x) = 0

(|x|+1) =0

|x|= 0-1

|x|=-1

hoặc( 4-2x) = 0

2x=4-0

2x=4

x=4:2

x=2

g) x2+5x=0

x2=0

x=0

hoặc 5x=0

x= 0: 5

x=0

vậy x=0

2)

a) (x+3).(y-5)= 7

(x+3)và (y-5)\(\in\)Ư(7)=\(\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

x+3 1 7 -1 -7
y-5 7 1 -7 -1
x -2 4 -4 -10
y 12 6 2 4

b) xy + 3x - 2y= 11

x( y+3) -2y=11

x(y-3)- 2( y+3) +6 = 11

( y+3) ( x-2) = 5

vì x,y thuộc Z \(\Leftrightarrow\)y+3 và x-2 \(\in\)Z

do đó y+3 và x-2 \(\in\)Ư ( 5)= \(\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

y+3 1 5 -1 -5
x-2 5 1 -5 -1
y -2 2 -4 -8
x 7 3 -3 1

\(\in\)\(\in\)

c) xy + 3x - 7y= 21

x( y+3) -7y= 21

x( y+3) - 7( y+3)+21= 21

(y+3)( x-7) =0

y+3 0
x-7 0
y -3
x 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai 5a4
Xem chi tiết
Khong loan
3 tháng 1 2017 lúc 11:25

b,Vì (x-5 ) (y-7)=1 nên x-5 và y-7 đều thuộc Ư(1)=[-1,1]

Ta có bảng sau:

x-5       1                   -1

y-7       1                   -1

x         6                    4

y         8                   6

                                                           Vậy(x,y)=(6,8),(4,6)

Những câu c,d,e làm tương tự.

Bình luận (0)
Trí Tiên亗
23 tháng 8 2020 lúc 8:48

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

vậy x=-1 và y=2

\(\left(x-5\right)\left(y-7\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\y-7=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\y=8\end{cases}}\)

vậy x=6 vs y=8

\(\left(x+4\right)\left(y-2\right)=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\y-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=3\end{cases}}\)

vậy x=-3 và y=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Hương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ly
2 tháng 4 2017 lúc 15:49

cái gì thế này???????????????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
31 tháng 10 2021 lúc 11:16

mik lp 6 nhưng nhìn bài của bn mik ko hiểu j cả luôn ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa