Những câu hỏi liên quan
tran nguyen anh tam
Xem chi tiết
nguyen thi hong huong
Xem chi tiết
Trần Lê Kiên
25 tháng 11 2017 lúc 13:10

gọi a = 6m; b = 6n; ƯCLN(m, n) = 1

ab = mn.6= 720

=> mn = 720 : 62 = 20

Ta tim 2 số m và n có tích bằng 20 và (m, n) = 1

m12045
n20154
a61202430
b12063024

Câu b tương tự bạn nhé

nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 14:42

a)Gọi 2 số cần tìm là a và b\(\left(a,b\in N\right)\)

Đặt a=6k,b=6m(ƯCLN(k,m)=1/\(k,m\in N\))
Ta có:ab=720

Hay 6k.6m=720

36km=720

km=20

Vì ƯCLN(k,m)=1 nên ta có bảng giá trị sau

k12045
m20154
a61202430
b12063024

 

Tran Thi Thanh Tam
23 tháng 11 2017 lúc 18:25

, Theo bài ra ta có: UCLN(a;b)=6

Đặt a=6.q

b=6.k

q và k là 2 số nguyên tố cùng nhau

mà a.b =720 =)6.q.6.k=720 (6.6).(q.k)=720

36.(q.k)=720

q.k=720:36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

q.k=20

mà q và k là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ta có bảng sau

 

qkab
1206120
2011206
452430
543024

 

Nguyễn Duy Hào 123
Xem chi tiết
thuhuyen nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Vinh
13 tháng 11 2015 lúc 17:57

555

454

556

tích nha

naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
13 tháng 11 2015 lúc 17:59

BÀi này cần chi trong tương tự ấy Nguyễn Khắc Vinh

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
28 tháng 1 2019 lúc 20:32

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a, b (a ≤ b; a, b ϵ N*)

Vì ƯCLN(a; b) = 6=> a = 6m, b = 6n, 

Tích của a . b = 720 => 6m . 6n = 720>36.m.n = 720=> m.n = 726 : 36 = 20=> m, n ϵ Ư(20) = {1;2;4;5;10;20 }

Ta có bảng ( bạn tự lập nha)

Vậy cặp số cần tìm là ....

Nguyễn Demon
28 tháng 1 2019 lúc 20:37

ban lap bang ho minh di

Chim Hoạ Mi
28 tháng 1 2019 lúc 20:47
m12451020
n20105421
a612243060120
b120603024126
Chippy Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 11 2016 lúc 22:17

a, Ta có :

432 = 26 . 13

504 = 23 . 32 . 7

720 = 23 . 32 . 5

ƯCLN(432,504,720) = 8

Mà : Ư(8) = { 1;2;4;8 }

=> ƯC(432,504,720) = { 1;2;4;8 }

b, Ta có :

360 = 23 . 32 . 5

900 = 22 . 52 . 11

540 = 22 . 33 . 5

ƯCLN(360,900,540) = 22 . 5 = 20

Mà : Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

=> ƯC(360,900,540) = { 1;2;4;5;10;20 }

c, Ta có :

540 = 22 . 33 . 5

810 = 2 . 34 . 5

1350 = 2 . 33 . 52

ƯCLN(540,810,1350) = 2 . 33 . 5 = 270

Mà : Ư(270) = { 1;2;3;5;9;10;15;18;27;30;54;90;270 }

ƯC(540,810,1350) = { 1;2;3;5;9;10;15;18;27;30;54;90;270

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
3 tháng 11 2016 lúc 12:59

a, ta có :

432=24.33

504=23.32.7

720=24.32.5

Vậy ƯCLN (432;504;720)=32.23=72

Vậy ƯC(432;504;720)(72)={1;2;3;8;9;6;4;36;24;18;72}

b,Ta có :

360=23.32.5

900=32.22.52

540=22.33.5

Vậy ƯCLN(360;900;540)=22.32.5=180

Vậy ƯC(360;900;540)(180)={1;2;3;4;5;6;9;10;90;60;20;30;36;180}

c,ta có :

540=22.33.5

810=2.34.5

1350=2.33.52

Vậy ƯCLN(540;810;1350)=2.5=10

Vậy ƯC(540;810;1350)(10)={1;2;5;10}