Những câu hỏi liên quan
Cỏ dại
Xem chi tiết
tth_new
18 tháng 1 2019 lúc 7:25

a/ \(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) \(\left(x-1\right)^2+3x^2=4x^2-2x+1=4\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm

Bình luận (0)
Cỏ dại
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Lê Thùy Duyên
4 tháng 5 2017 lúc 9:46

a/ ta có: 2(x+1)=3+2x

=> 2x +2 = 3+ 2x

=>2x-2x=3-2

=>0=1 (vô lí) =>đpcm

Bình luận (0)
Võ Lê Thùy Duyên
4 tháng 5 2017 lúc 9:49

b/ 2(1-1,5x)+3x=0 =>2-3x+3x=0

=>0=-2 (vô lí ) =>đpcm

c/ vô nghiệm vì không có giá trị tuyệt đối nào mà kết quả là số âm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Trân
14 tháng 3 2019 lúc 15:32

a) 2(x+1)=3+2x

<=> 2x+2-3-2x=0

<=> 0x=1

=> không tìm được x

Vậy phương trình vô nghiệm

b) 2(1-1,5x)+3x=0

<=>2-3x+3x=0

<=> 0x=-2

=> không tìm được x

Vậy phương trình vô nghiệm

c) IxI=-1

=> không tìm được x

Vậy phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Barbie Vietnam
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 9:42

\(a)\) Ta có : 

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(3x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+3x^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra tức là phương trình có nghiệm x khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\) và \(x=1\)

Đề sai nhé 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 9:44

\(b)\) Ta có : 

\(x^2+2x+3\)

\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+3\)  vô nghiệm 

Em mới lớp 7 có gì sai anh thông cảm nhé 

Bình luận (0)
Sắc màu
18 tháng 4 2018 lúc 9:50

a) Ta có : 

( x - 1 ) 2  lớn hơn hoặc bằng 0

3x2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> ( x - 1 )2 - 3x2 lớn hơn hoặc bằng 0

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\3x=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

=> x thuộc rỗng 

Vậy ( x - 1 )2 + 3x2 vô nghiệm

b) x2  + 2x + 3

= x2 + 2x + 1 +2

= ( x + 1 ) 2 +  2 ( áp dụng hằng đẳng thức )

Mà ( x + 1 )2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> ( x + 1 ) + 1 lớn hơn hoặc bằng 1

=>  x2 + 2x + 3 > 0

Vậy x2 + 2x + 3 vô nghiệm

Bình luận (0)
_Để Ta Yên Nào_
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:54

a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x

⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1

Vậy phương trình vô nghiệm.

b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0

⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.

Bình luận (0)
Phan Thành Tiến
26 tháng 3 2018 lúc 19:56

cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))

Bình luận (0)
Khánh An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 3 2020 lúc 11:54

a) \(x^2+3x+7=x^2+3x-2\Leftrightarrow x^2-x^2+3x-3x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow0x=-9\)(vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) \(2x^2-6x+6=0\)(xem đề lại nha bn cái này ko vô nghiệm)

chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
8/11-22-Đặng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 10:28

Bài 1: 

b: \(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Bình luận (1)