Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngân Hà
Xem chi tiết
Tung Duong
29 tháng 10 2021 lúc 20:41

1. Ngày thực dân pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta?

a. 1 - 9 - 1858           b. 1 - 9 - 1859             c. 1 - 9 - 1885           d. 1 - 9 - 1886

2. Ai được nhân dân tôn là Bình tây Đại nguyên soái?

a. Trương Định        b. Tôn Thất Quyết         c. Nguyễn Trường Tộ

Khách vãng lai đã xóa
✎﹏❤ɱoŋ ✎﹏ (✎﹏TΣΔM FA...
29 tháng 10 2021 lúc 20:42

TL:

1. Ngày thực dân pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta?

a. 1 - 9 - 1858           b. 1 - 9 - 1859             c. 1 - 9 - 1885           d. 1 - 9 - 1886

2. Ai được nhân dân tôn là Bình tây Đại nguyên soái?

a. Trương Định        b. Tôn Thất Quyết         c. Nguyễn Trường Tộ

HT

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
29 tháng 10 2021 lúc 20:42

1 là d 2. là a

Ko chắc lắm câu 1 vì hok lớp 6 ùi nhưng câu hai là 100%

Khách vãng lai đã xóa
bach nguyen
Xem chi tiết
ABCD
16 tháng 12 2021 lúc 15:21

1.B

2.C

3.C

4.D

5.D

6.B

7.A

8.C

9.D

10.A

11.D

12.A

13.B

14.A

15.D

16.C

17.A

18.C

19.D

20.D

21.C

22.A

23.B

24.B

25.C

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lý Thị Hiền Thảo
19 tháng 3 2023 lúc 20:17

Tham khảo nha bạn!!!!

1-C

2-D

3-B

4-B

5-C

6-D

7-A

8-B

Gia nghi
Xem chi tiết
sky12
17 tháng 1 2022 lúc 21:30

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)

Trịnh Đăng Bảo Minh
19 tháng 1 2022 lúc 14:17

: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:

a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)

b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)

c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)

d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)

coppied
Xem chi tiết
Smile
14 tháng 4 2021 lúc 21:06

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

Thu gọn

minh nguyet
14 tháng 4 2021 lúc 21:09

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

Minh Cao
14 tháng 4 2021 lúc 21:17

CBCBAAAD

Trân thanh ngân
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
13 tháng 8 2021 lúc 9:22

1/9/1958

OH-YEAH^^
13 tháng 8 2021 lúc 9:22

 1/9/1858

Huy Phạm
13 tháng 8 2021 lúc 9:22

dòng 1

mẫn mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:41

Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:

- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.

- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.

- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.

Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:

- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.

- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:44

Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.

- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.

- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:46

Câu 3:
Âm mưu của Pháp:

Trước khi tiến hành đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất vào năm 1873, Pháp đã có những âm mưu và kế hoạch cụ thể. Mục tiêu chính của Pháp là mở rộng sự kiểm soát thuộc địa và tăng cường sự hiện diện của mình trên lãnh thổ Việt Nam. Các yếu tố quan trọng của âm mưu này bao gồm:

- Tận dụng xung đột nội bộ: Pháp tận dụng những xung đột nội bộ trong triều đình Việt Nam và giữa các phe phái để tạo điều kiện thuận lợi cho việc can thiệp quân sự.

- Sử dụng chiến lược chia rẽ: Pháp áp dụng chiến lược chia rẽ và phân tán các vùng kháng chiến bằng cách tìm cách tạo ra sự bất đồng và mâu thuẫn giữa các lãnh đạo kháng chiến và thực hiện chính sách "chia để trị".

- Sử dụng sức mạnh quân sự: Pháp đã tăng cường lực lượng quân đội và triển khai các cuộc tấn công quân sự nhằm đánh tan, chia rẽ và đánh bại các lực lượng kháng chiến.

Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873:

- Tấn công Hải Dương: Vào ngày 21 tháng 2 năm 1873, quân đội Pháp tiến vào Hải Dương và tiến hành tấn công. Quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Trương Định đã cố gắng chống lại, nhưng cuối cùng phải rút lui sau khi không thể chống lại sức mạnh vượt trội của quân Pháp.

- Chiếm giữ Hà Nội: Sau khi chiếm được Hải Dương, quân Pháp tiếp tục tiến vào Hà Nội. Trong tháng 4 năm 1873, Hà Nội đã rơi vào tay quân đội Pháp. Đây là một mất mát lớn đối với lực lượng kháng chiến và có ý nghĩa quan trọng trong việc mở đường cho việc đánh chiếm toàn bộ Bắc Kỳ.

- Tiếp tục đánh chiếm: Sau khi chiếm Hà Nội, quân Pháp tiếp tục tiến vào các tỉnh lân cận và dần kiểm soát toàn bộ Bắc Kỳ. Các cuộc tấn công và tranh đấu tiếp tục diễn ra, khiến lực lượng kháng chiến suy yếu và phải rút lui.

Dương Mai Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Cihce
24 tháng 12 2021 lúc 12:34

B

Nguyễn Thanh Thảo
24 tháng 12 2021 lúc 12:37

Chọn B

Zen
24 tháng 12 2021 lúc 12:39

B . Năm 1858

Linh Trúc
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 7:12

1. Bán đảo Sơn Trà

2. Trương Định

3. Nguyễn Trung Trực

4. Cho quân Pháp 1 nơi để dần xâm chiếm Việt Nam.

5 . Tham khảo

 

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì “nhanh chóng mà ko tốn 1 viên đạn” là do khi mà nhân dân ta anh dũng chiến đấu đánh đuổi Pháp thì triều đình nhà Nguyễn lại hèn nhát và nhu nhược , bỏ lỡ thời cơ đánh giặc và còn ký kết các hiệp ước nhượng dần các tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp dẫn đến mất nước.

 

→ Pháp không tốn công sức mà dễ dàng xâm lược được nước ta.