Số sánh 2 vận động thẳng đứng và nằm ngang (hình thức, nguyên nhân, kết quả)
- Vận dụng được những kiến thức về sự rơi tự do vào một số tình huống thực tế đơn giản
- Biết cách xác định phương thẳng đứng và phương nằm ngang.
- Vận dụng kiến thức về sự rơi tự do để tính toán được thời gian rơi của vật, vận tốc vật bắt đầu chạm đất hoặc có thể tìm được độ cao của vật khi được thả rơi tự do.
- Biết cách xác định phương thẳng đứng và phương ngang dựa vào cách sử dụng dây dọi và thước eke.
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1, u2 với phương trình u1 = u2 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng là 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:
Α. 4.
Β. 3.
C. 2.
D. 1.
+ Kết hợp với:
+ Biên độ cực tiểu:
Mặt khác:
vì k lẻ nên có hai giá trị thỏa mãn
Có 2 điểm dao dộng với biên độ cực tiểu trên CD
Chọn C
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u 1 , u 2 với phương trình u 1 = u 2 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng là 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:
Α. 4
Β. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Ta có:
Bước sóng:
cm
Kết hợp với:
Biên độ cực tiểu
( k lẻ)
Mặc khác
vì k lẻ nên có 2 giá trị thỏa mãn.
Có 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u 2 , u 1 với phương trình u 2 = u 1 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng là 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1 = u2 = acos(40pt +p/2). Hai nguồn đó tác động ℓên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 120cm. Gọi C và D ℓà hai điểm ABCD ℓà hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D ℓà:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 20 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 50 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 3m/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
Đáp án B.
Lời giải chi tiết:
Bước sóng
Ta có:
Số điểm cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 là 3.2 = 6 điểm
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 (cm/s), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là
A. 11
B. 5
C. 9
D. 8
Đáp án C
Ta có:
Với
Có 9 giá trị k thỏa mãn là
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là
A. 9
B. 8
C. 11
D. 5
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2là
A. 11
B. 8
C. 5
D. 9
Đáp án: D
HD Giải: λ = 30 15 = 2cm
Số điểm dao động với biên độ cực đại, ta có:
-AB < kλ < AB
<=> -8,2 < 2k < 8,2
<=> - 4,1 < k < 4,1
Suy ra trên AB có 9 cực đại