Tỷ lệ chất cốt giao trong xương thay đổi:
A.rất nhanh
B.rất chậm.
C.rất xốp
D.theo tuổi
1. Tỉ lệ chất cốt giao trong xương thay đổi theo độ tuổi như thế nào ? (trẻ em, người trưởng thành, người già)
2.Vì sao xường người già lại giòn và dễ gãy?
2: người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi
Cho biết sự thay đổi tỉ lệ chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian như thế nào?
Giúp mị ngay nha mai kiểm tra 15p câu này. T^T
sự thay đổi chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian là:
+chất hữu cơ(chất cốt giao): đảm bảo tính mềm, dẻo của xương
+chất khoáng: đảm bảo tính cứng chắc của xương
ở tuổi trẻ em và vị thảnh niên, 2 chất này đương đối bằng nhau. nhưng khi bước vào tuổi già, tỉ lệ chất cốt giao giảm còn chất khoáng lại tăng lên. vì vậy ở người già xương thường cứng, ko dẻo, dễ gãy và khi gãy thì khó phục hồi ( do các tb màng xương và sụn tăng trưởng ko còn hoạt động nữa).
đầy đủ rùi đó, tick nha
Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Vì sao tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo thời gian
sự thay đổi chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian là:
+chất hữu cơ(chất cốt giao): đảm bảo tính mềm, dẻo của xương
+chất khoáng: đảm bảo tính cứng chắc của xương
ở tuổi trẻ em và vị thảnh niên, 2 chất này đương đối bằng nhau. nhưng khi bước vào tuổi già, tỉ lệ chất cốt giao giảm còn chất khoáng lại tăng lên. vì vậy ở người già xương thường cứng, ko dẻo, dễ gãy và khi gãy thì khó phục hồi ( do các tb màng xương và sụn tăng trưởng ko còn hoạt động nữa).
sự thay đổi chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian là: +chất hữu cơ(chất cốt giao): đảm bảo tính mềm, dẻo của xương +chất khoáng: đảm bảo tính cứng chắc của xương ở tuổi trẻ em và vị thảnh niên, 2 chất này đương đối bằng nhau. nhưng khi bước vào tuổi già, tỉ lệ chất cốt giao giảm còn chất khoáng lại tăng lên. vì vậy ở người già xương thường cứng, ko dẻo, dễ gãy và khi gãy thì khó phục hồi ( do các tb màng xương và sụn tăng trưởng ko còn hoạt động nữa).
Ở người già, xương dễ bị gãy là do:
A. Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống.
B. Tỉ lệ chất cốt giao giảm xuống.
C. Tỉ lệ chất cốt giao tăng lên.
D. Tỉ lệ sụn tăng lên.
Câu 15 : Câu trả lời nào sau đây là sai với bệnh loãng xương ( xương xốp , giòn , dễ gãy ) ? A.Quá trình xương bị phá hủy nhanh hơn sự tạo thành B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên D. Tỉ lệ chất khoáng tăng
Học sinh ngồi học không đúng tư thế lâu ngày bị cong vẹo cột sống vì trong xương trẻ em:
A.
Thành phần chất khoáng bằng cốt giao, xươngdẻo, dế uốn cong.
B.
Thành phần chất khoáng nhiều hơn cốt giao, xươngdẻo, dế uốn cong.
C.
Chỉ có cốt giao mà không có chất khoáng, xươngdẻo, dế uốn cong.
D.
Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng, xương dẻo, dễ uốn cong.
Câu 19. Vì sao ở người già, xương dòn và dễ gãy? A. Do người già uống nước ít B. Do người già ăn thiếu chất dinh dưỡng C. Do tỉ lệ chất cốt giao giảm
dđặc điểm nào sai với bệnh loãng xương
A tỉ lệ canxi giảm
B tỉ lệ cốt giao tăng
C tỉ lệ cốt giao giảm
D quá trình xương bị phá hủy nhanh hơn sự tạo thành