Những câu hỏi liên quan
Sam Siic
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
12 tháng 11 2015 lúc 21:28

ừ thì nghỉ phép chỉ nghỉ 1 2 bữa thôi đâu có nghỉ học luôn đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
Sunny
27 tháng 11 2021 lúc 19:38

Gọi số học sinh lúc đầu của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(a,b,c ∈ N*)

Ta có:\(\dfrac{a-3}{5}\)=\(\dfrac{b}{4}\)=\(\dfrac{a+3}{3}\) và a + b = 48

\(\dfrac{a-3}{5}\)=\(\dfrac{b}{4}\)=\(\dfrac{c+3}{3}\)=\(\dfrac{a-3+b}{5+4}\)=\(\dfrac{48-3}{9}\)=5(T/C...)

⇒ a − 3 = 5 . 5 = 25⇒ a = 28

⇒b = 5 . 4 = 20

⇒c + 3 = 5. 3 = 15 ⇒c=12

Vậy đầu năm số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 hs,20 hs,12 hs

Bình luận (0)
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2017 lúc 2:19

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x; y; z (x, y, z > 0)

Bình luận (0)
duong nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:14

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}=16\)

Do đó: a=24; b=22; c=20

Bình luận (0)
✿︵✿™ʀɪη
6 tháng 2 2022 lúc 21:25

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (học sinh)

Theo đề bài:  \(\dfrac{2}{3}\)a=\(\dfrac{8}{11}\)b=\(\dfrac{4}{5}\)c

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)=\(\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}\)=16

⇒ a = 24

    b = 22

    c = 20

   Vậy số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 24, 22, 20 (học sinh)

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 14:00

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

Do đó: a=48; b=42; c=54

Bình luận (0)
Doan Vu Thao Vy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 11 2017 lúc 16:11

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C sau khi chuyển lần lượt là x, y, z (x, y, z \(\in\) N*, x, y, z < 44)

Khi chuyển 2 học sinh từ lớp 7A sang 7C thì tổng số học sinh của hai lớp 7A và 7B lúc đó là: \(44-2=42\) (học sinh)

Lại có số học sinh của ba lớp tỉ lệ nghịch với 8; 6 và 3 nên \(8x=6y=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{8}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{42}{7}=6\)

Vậy số học sinh lớp 7A đầu năm là:   6.3 + 2 = 20 (học sinh)

Số học sinh lớp 7B đầu năm là:         6.4 = 24 (học sinh)

Số học sinh lớp 7C đầu năm là:        6.8 - 2 = 46 (học sinh)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 6 2019 lúc 22:38

Bài giải:

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A; 7B ; 7C lần lượt là a,b,c (Đk: a, b, c \(\in\)N*)

Theo đề ra, ta có : \(\frac{3}{4}a=\frac{6}{7}b=\frac{2}{3}c\)=> \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\) và a + b + c = 144

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{cases}}\)     => \(\hept{\begin{cases}a=36.\frac{4}{3}=48\\b=36.\frac{7}{6}=42\\c=36.\frac{3}{2}=54\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)