Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:17

Vì côn trùng có tính hướng sáng

Lê Anh Nguyễn
Xem chi tiết

Hệ thống đang tự động kết nối

Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 3 2022 lúc 19:12

Hệ thống đang tự động kết nối.

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 19:23

Hệ thống đang tự động kết nối

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Ng Ngọc
2 tháng 4 2023 lúc 20:50

Cách nào sau đây không phải là cách diệt côn trùng, sâu bọ.   Dùng các loại bẫy như bẫy sinh học, bẫy đèn...   Dùng hóa chất phun   Ăn rượu nếp và các loại hoa quả vào ngày 5/5 âm lịch còn được gọi là ngày lễ diệt sâu bọ   Sử dụng các loại bọ rùa trong nuôi trồng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2018 lúc 14:20

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học

Thị Ngọc Thảo Đinh
Xem chi tiết
scotty
16 tháng 3 2022 lúc 7:02

Làm thay đổi tập tính vốn có của động vật để phục vụ đời sống con người bằng con đường hih thành phạn xạ có đk :

- Thuần hóa, nuôi đại bàng từ lúc nó mới nở đến khi trưởng thành, trong khoảng thời gian đó tập hih thành cho chúng các phản xả có điều kiện như bay đến chủ khi huýt sáo bằng cách dùng TĂ để nhử -> thành thói quen mỗi khi huýt sáo sẽ bay lại. Tập cho nó bắt chuột,....vv

- Thuần hóa, nuôi cú mèo để hih thành phản xạ có đk là bay đi bắt chuột

- Nuôi, dạy vẹt để hih thành phản xạ có đk lak nói đc tiếng người (thực ra việc này chỉ lak sự mô phỏng lại âm thanh chứ thực chất vẹt ko có đủ tư duy để giao tiếp)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 13:33

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2017 lúc 16:17

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2019 lúc 15:22

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Annn
Xem chi tiết
Annn
8 tháng 12 2021 lúc 8:03

ai đó giúp e điiiii

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?

A. Bướm cải

B. Ong

C. Kiến vàng

D. Châu chấu

 

14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm

Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

B

D

D