Ai là người khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
-Ai là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa?
-Được thành lập năm nào đến năm nào?
Tham khảo
-Cách đây 69 năm, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Tham khảo :
-Ai là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa?
=> Cách đây 69 năm, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Nội dung nào không có trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?
A. Tuyên bố khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
B. Đề ra định hướng xây dựng Việt Nam sau khi giành độc lập.
C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta suốt 80 năm qua.
D. Khẳng định ý chí của cả dân tộc Việt Nam kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do
Đáp án B
Nội dung không có trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: Đề ra định hướng xây dựng Việt Nam sau khi giành độc lập.
Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được khai sinh trong thời điểm lịch sử nào?
A. Trong Hội nghị toàn quốc (13 đến 15 - 8 - 1945).
B. Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
C. Trong Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 đến 18 - 8 - 1945).
D. Trong Tuyên ngôn độc lập (2 - 9 - 1945).
Nước ta - nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tịch nước
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có đoạn: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Luận điểm đó được dẫn theo văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776)
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789)
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848)
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945)
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có đoạn: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Luận điểm đó được dẫn theo văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776).
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945).
Đáp án A
Luận điểm đó được dẫn theo Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776).
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có đoạn: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Luận điểm đó được dẫn theo văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776).
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1789).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945).
Nhận xét ghi nhớ bài 10:
Ngày 2 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Ai có thể nhận xét vs 😁😗
Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?
A. Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?
A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta
C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điềugì?
A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.
C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?
A. Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?
A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta
C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điều gì?
A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.
C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.