Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hồng Hiệu
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
27 tháng 10 2015 lúc 22:26

Áp dụng BĐT cô -si  \(\left(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\right)\) ta có :

\(\frac{1}{2}\cdot2\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(a+b+2\sqrt{ab}\right)^2}{4}=\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^4}{4}=\frac{1}{8}\)

<=> \(\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{8}\)

<=> \(ab\left(a+b\right)^2\le\frac{1}{64}\)

Dấu '' = '' xảy ra khi a = b = \(\frac{1}{4}\)

Trần Đức Thắng
27 tháng 10 2015 lúc 22:17

BPT <=> \(\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{2}\cdot2\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(a+2\sqrt{ab}+b\right)^2}{4}=\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^4}{4}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{4}=\frac{1}{8}\)

 

Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 10 2016 lúc 16:20

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\ge a+b\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}-a-b\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}\ge0\) luôn luôn đúng với \(a,b\ge0\)

=> đpcm

Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
1 tháng 4 2017 lúc 11:00

c) Áp dụng BĐT cô si cho 2 hai số dương \(a;b\) ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{\sqrt{ab}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow a=b\)

Daco Mafoy
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 7 2018 lúc 22:00

a) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

        \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

b)  Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

    \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}}=2\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 11:09

a) Ta có: \(5\sqrt{a}-3\sqrt{25a^3}+2\sqrt{36ab^2}-2\sqrt{9a}\)

\(=5\sqrt{a}-15a\sqrt{a}+12b\sqrt{a}-6\sqrt{a}\)

\(=-\sqrt{a}-15a\sqrt{a}+12\sqrt{a}b\)

b) Ta có: \(\sqrt{64ab^3}-3\sqrt{12a^3b^3}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^3b}\)

\(=8b\sqrt{a}-6ab\sqrt{3ab}+6ab\sqrt{ab}-45a^2b\sqrt{ab}\)

Lê Thị Thục Hiền
9 tháng 7 2021 lúc 11:12

a)\(5\sqrt{a}-3\sqrt{25a^3}+2\sqrt{36ab^2}-2\sqrt{9a}=5\sqrt{a}-15\left|a\right|\sqrt{a}+12\left|b\right|\sqrt{a}-6\sqrt{a}=-\sqrt{a}-15a\sqrt{a}+12b\sqrt{a}\)

b)\(\sqrt{64ab^3}-3\sqrt{12a^3b^3}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^3b}\)

\(=8\left|b\right|\sqrt{ab}-6\left|ab\right|\sqrt{3ab}+6ab\sqrt{ab}-45b\left|a\right|\sqrt{ab}\)

\(=8b\sqrt{ab}-6ab\sqrt{3ab}+6ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\)

\(=8b\sqrt{ab}-6ab\sqrt{3ab}-39ab\sqrt{ab}\)

Laku
9 tháng 7 2021 lúc 11:13

undefined

Phương Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
17 tháng 3 2016 lúc 11:12

câu a dễ mà mình học lớp 6 thôi

do a>0 , b> 0 nên a , b là số nguyên dương

=> để a.b=1

thì a=1

b=1

=>(1+1).(1+1)

=    2.2

=4 

4 =4

=> (a+1).(b+1) \(\ge\)

Đỗ Lương Hoàng Anh
17 tháng 3 2016 lúc 11:22

bài 2 : đó là bất đẳng thức cô shi đó bạn dấu ''='' xảy ra khi a=b

Đỗ Lương Hoàng Anh
17 tháng 3 2016 lúc 11:32

bạn nguyễn văn hoàng ơi a>0, b>0 có thể a=1/2 và b=2 chẳng hạn

bạn giải sai r

Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
30 tháng 5 2018 lúc 20:28

Ta có: \(\dfrac{1}{4-\sqrt{ab}}\le\dfrac{1}{4-\dfrac{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}{2}}\)

\(\left(a^2+b^2;b^2+c^2;c^2+a^2\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\x;y;z>0\end{matrix}\right.\)

Làm nốt :v

Thanh Dii
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2018 lúc 15:55

Lời giải:

a) Sử dụng biến đổi tương đương:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng với mọi \(a,b\geq 0\) )

Do đó ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra khi \(ab=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\end{matrix}\right.\)

b)

Áp dụng BĐT phần a:

\(2012\sqrt{x-99}+2012\sqrt{105-x}=2012(\sqrt{x-99}+\sqrt{105-x})\geq 2012\sqrt{x-99+105-x}=2012\sqrt{6}\)

\(\sqrt{105-x}\geq 0\)

\(\Rightarrow 2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\geq 2012\sqrt{6}+0=2012\sqrt{6}\)

\(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\leq 2012\sqrt{6}\) (theo giả thiết)

Suy ra \(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}=2012\sqrt{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(105-x=0\Rightarrow x=105\)

Vậy BPT có nghiệm $x=105$