Phương Vy
Xem chi tiết
Phương Vy
Xem chi tiết
Kotonoha Katsura
25 tháng 12 2021 lúc 13:54

Giọng nói của nữ thường bổng hơn nam vì?

A. Cổ họng nữ to hơn nam.                                                

B. Người nữ nói chậm hơn nam.

C. Tốc độ khí qua cổ họng nữ lớn hơn qua cổ họng nam.

D. Tần số dao động của dây thanh âm nữ lớn hơn tần số dao động của dây thanh âm nam.

Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang?

A. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.         B. Độ to, nhỏ của âm.

C. Độ cao, thấp của âm.                                                        D. Biên độ của âm.

 

NGUYỄN LÊ NHƯ Ý
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 13:58

Tần số của âm do bạn nam phát ra:

\(23:0,5=46Hz\)

Tần số dao động do bạn nữ phát ra:

\(60:0,5=120Hz\)

Vì \(46Hz< 120Hz\) nên âm của bạn nữ phát ra to hơn.

Vậy giọng bạn nữ thường bổng hơn và giọng nam thì trầm hơn.

Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
18 tháng 3 2022 lúc 8:46

A

A

Thái Sơn Đoàn
Xem chi tiết
Thái Sơn Đoàn
4 tháng 4 2022 lúc 9:16

:(

 

THCS Yên Hòa - Lớp 7A12...
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 1 2022 lúc 15:17

Tần số dao động của cánh con muỗi ít hơn tần số dao động của ánh con ruồi.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 11 2019 lúc 8:18

Đáp án A

Trang Đặng Thuỳ lớp 8/1
Xem chi tiết
scotty
9 tháng 1 2022 lúc 20:15

A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 22:55
 

Chiều cao 5 HS nam

170

164

172

168

176

Chiều cao 5 HS nữ

155

152

157

162

160

+) Khoảng biến thiên chiều cao của các học sinh nam là: \(176 - 164 = 12\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \(164,168,170,172,176\)

Bước 2: \(n = 5\), là số lẻ nên \({Q_2} = {M_e} = 170\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu \(164,168\). Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(164 + 168) = 166\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(172,176\). Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(172 + 176) = 174\)

Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = 174 - 166 = 8\)

+) Khoảng biến thiên chiều cao của các học sinh nữ là: \(162 - 152 = 10\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \(152,155,157,160,162\)

Bước 2: \(n = 5\), là số lẻ nên \({Q_2} = {M_e} = 157\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu \(152,155\). Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(152 + 155) = 153,5\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(160,162\). Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(160 + 162) = 161\)

Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = 161 - 153,5 = 7,5\)

Kết luận: So sánh khoảng biến thiên hay tứ phân vị thì theo mẫu số liệu trên, chiều cao của 5 bạn nữ là đồng đều hơn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 8 2018 lúc 4:44

Đáp án D