Những câu hỏi liên quan
Biện bạch Hiền
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:28

a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}

b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

Bình luận (0)
Quân đẹp trai fan tuhzu
31 tháng 1 lúc 19:21

a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}

b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

Bình luận (0)
Đinh Thị Hà Trang
Xem chi tiết

A) D = { 4,5,6,.....,100}

D= { 3<x<100}

B) Sồ phần tử của tập hợp là :

( 99 - 4) : 1+ 1= 96 ( phần tử)

C) Tổng là 

( 99 +4) x 96 : 2 = 4944 

D) Ba số đó thuộc tập hợp D 

E) +) E = { 56 , 87 ,23}

G= { 45 ,83,52}

H = { 72, 17 ,26}

Sau ghi rõ đề bài ra nhé 

Bình luận (0)
Đinh Thị Hà Trang
27 tháng 6 2019 lúc 20:40

cảm ơn Phạm Vũ Anh tuấn nhiều!

Bình luận (0)
thuhuyen nguyen
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:42

4.a) (2018-1985):1+1=34

b)(302-2):3+1=101

c)(279-7):4+1=69

5.Gọi tập hợp các số lẻ là K

A={x€K | 5<x<=79}

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
31 tháng 8 2018 lúc 14:46

a) Số phần tử của tập hợp A là:

(2018 - 1985) : 1 + 1 = 34 (số phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

(302 - 2) : 3 + 1 = 101 (số phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là:

(279 - 7) : 4 + 1 = 49 (số phần tử)

Bình luận (0)
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 11:12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2019 lúc 17:07

a, Số tự nhiên n lớn hơn 5 và không lớn hơn 79 là số thỏa mãn điều kiện: 5 < n 79.

Vậy ta có: A = {n ∈ N|n lẻ và 5 < n 79}

b, Khi giá trị của n tăng dần thì giá trị các phần tử của A tạo thành một dãy số cách đều tăng dần (bắt đầu từ số 7, khoảng cách giữa hai số liên tiếp là 2). Giả sử phần tử thứ 12 của A là x thì ta có:

(x – 7) : 2 +1 =12

=> (x – 7) : 2 = 11

=> x – 7 = 22

=> x = 29

Vậy phần tử thứ 12 cần tìm của A là 29

Nhận xét:

Số phần tử của tập hợp A là: (79 – 7) : 2 + 1 = 37 nên A có phần tử thứ mười hai.

Ở câu b), ta có thể viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử cho tới phần tử thứ mười hai. Tuy nhiên cách này có nhược điểm là ta phải liệt kê được tất cả các phần tử đứng trước phần tử cần tìm. Vậy với cách làm này, bài toán yêu cầu tìm phần tử ở vị trí càng lớn thì sẽ càng khó khăn

Bình luận (0)
YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
27 tháng 9 2017 lúc 22:09

a) A = { 2;7;12;17;.........;47}

b) Tập hợp A có số số phần tử là:

( 47 - 2 ) : 5 + 1 = 10 ( phần tử )

Tổng của các phần tử đó là:

( 47 + 2 ) x 10 : 2 = 245

c) k : 5 dư 2

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
10 tháng 9 2017 lúc 15:21

a) \(A=\left\{x\in N;5< x< 79\right\}\); x là số lẻ.

b) A = 7;9;11;...;77.

Phần tử thứ 12 của A là:

7 + 12 x 2 - 2 = 29.

Bình luận (0)