Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ka Ka Shi
Xem chi tiết
huyendayy🌸
19 tháng 3 2020 lúc 16:03

A C B P D O M

Vì M là giao điểm của đường trung trực A và C

=> M là tâm đường thẳng ngoại tiếp tam giác ABC

=> MA = MB = MC

Vì MA = MC

=> M nằm trên đường thẳng đi qua AC

OA = OC

=> O nằm trên đường thẳng đi qua AC

=> OM là đường trung trực của AC

OM cắt AC tại P

Vậy đường thẳng MO đi qua điểm chính giữa AC

Khách vãng lai đã xóa
vu thi huyen
Xem chi tiết
thuphuong ninh
Xem chi tiết
hoangminhhieu
13 tháng 12 2016 lúc 12:11

ui doi oi

Duy Mai Khương
24 tháng 10 2018 lúc 18:52

khó quá

em lớp 6 ko giải được

I love you Avni Aysha
24 tháng 10 2018 lúc 18:57

Bài toán nào quá khó mà hs giỏi ko giải đc thì đó là bài toán lừa đảo.

Bùi sỹ việt
Xem chi tiết
quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
5 tháng 6 2019 lúc 16:32

Hình tự vẽ

Theo đề có AB là tiếp tuyến của (O) nên \(AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)

Trong tam giác vuông ABO có : OB = R ; OA = 2R nên cos \(\widehat{AOB}=\frac{OB}{OA}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau nên ta có AO là phân giác \(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{AOC}=60^o\) 

mà \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{COD}\)kề bù nên suy ra \(\widehat{COD}=120^o\)

Nguyen Quynh Duong
Xem chi tiết
daomanh tung
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 8 2019 lúc 21:22

A B C O H D E F P Q M N

a) Dễ có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (BC). Suy ra ^BPQ = ^AFE = ^ECB = ^BCQ

Vậy tứ giác BPCQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).

b) Có ^BPQ = ^BCQ = ^BFD (cmt) hay ^DPF = ^DFP. Vậy \(\Delta\)DPF cân tại D (đpcm).

c) Dễ thấy NE là tiếp tuyến của (AEF), suy ra ^NEF = ^EAF = ^BDF = 1800 - ^FDN

Suy ra tứ giác DFEN nội tiếp. Khi đó \(\Delta\)MFD ~ \(\Delta\)MNE (g.g). Vậy MF.ME = MD.MN (đpcm).

d) Ta thấy ^FDB = ^EDC (=^BAC); ^DNE = ^DFM (Vì tứ giác DFEN nội tiếp)

Do đó \(\Delta\)DEN ~ \(\Delta\)DMF (g.g). Từ đây DN.DM = DE.DF (1)

Từ câu b, ta có \(\Delta\)DPF cân tại D (DF = DP). Tương tự DE= DQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra DN.DM = DP.DQ dẫn đến \(\Delta\)DPM ~ \(\Delta\)DNQ (c.g.c)

Suy ra 4 điểm M,P,Q,N cùng thuộc một đường tròn hay (MPQ) đi qua N cố định (đpcm).

Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2022 lúc 19:36

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nen CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA 

nên OC vuông góc với MA tại trung điểm của MA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD vuông góc với MB tại trung điểm của MB

Từ (1)và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>O nằm trên đường tròn đường kính DC

b: Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc IOK=góc MKO=90 độ

nên MIOK là hình chữ nhật

=>MO=IK

c: Xét hình thang ABDC có

O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OO' là đường trung bình

=>OO' vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (O')