Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết

Bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính của lịch sử hiện đại từ năm 1917- 1945

Niên đại

Những sự kiện chính

Kết quả

Tháng 2-1917

Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi .

-Lật đổ chế độ Nga Hòang .

-Hai chính quyền song song tồn tại .

7-11-1917

Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga thắng lợi .

-Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản .

-Thành lập nước Cộng hòa Xô viết và chính phủ Xô Viết , xóa bỏ chế độ người bóc lột người , xây dựng chế độ mới .

1918-1921

Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyến xô Viết .

Xây dựng hệ thống chính trị – nhà nước mới , thực hiện các cải cách xã hội chủ nghĩa , đánh thắng thù trong giặc ngoài.

1921-1941

Liên Xô xây dựng CNXH .

-Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa , tập thể hóa nông nghiệp .

-Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN .

1918-1923

Cao trào cách mạng ở Châu Âu , châu Á.

-Các Đảng Cộng sản thành lập .

Quốc tế cộng sản thành lập và lãnh đạo phong trào .

1924-1929

Thời kỳ ổn định và phát triển của CNTB .

Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh , chính trị ổn định .

1929-1933

Khủng hỏang kinh tế ở Mỹ và lan rộng ra tòan thế giới tư bản .

Kinh tế giảm sút nghiêm trọng , thất nghiệp, bất ổn về chính trị .

1933-1939

Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hỏang kinh tế .

-Đức- Ý- Nhật phát xít hóa chế độ chính trị , chuẩn bị chiến tranh bành trướng xâm lược .

- Anh- Pháp- Mỹ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị , duy trì chế độ dân chủ tư sản .

1939-1945

Chiến tranh thế giới thứ hai .

- Thế giới trong tình trạng chiến tranh .

-CNPX Đức – ý -Nhật thất bại hòan tòan

-Thắng lợi về Liên Xô, các nước đồng minh và nhân loại tiến bộ trên tòan thế giới .

Chọn một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1917-1945, giải thích lý do chọn sự kiện đó :

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công , chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nước đã tác động to lớn đến tình hình thế giới .

- Phong trào cách mạng ở các nước tư bản Âu- Mỹ 1918-1923 lên cao và có bước chuyển biến mới , ở nhiều nước Đảng Cộng sản ra đời , Quốc tế Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng đi theo con đường cách mạng tháng Mười .

- Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Châu Á , cùng với sự phát triển của phong trào tư sản , giai cấp tư sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng .

- Sau vài năm phát triển , các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hỏang kinh tế 1929-1933 dẫn đến sự thắng lợi và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít Đức , Ý , Nhật . Trong khi đó để thoát khỏi khủng hỏang kinh tế , Anh –Pháp -Mỹ thực hiện cải cách kinh tế – xã hội .

- Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại , đã kết thúc một thời kỳ phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

Khách vãng lai đã xóa
quocbao hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo!

1.

-    Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

Sự thành lập nhà Lý

* Sự thành lập:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.

 

 

ichigo
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Nhi
1 tháng 1 2019 lúc 16:53

Đóng góp to lớn của các triều đại trong cuộc kháng chiến:

- Đập tan tham vọng của giặc ngoại xâm

- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Nâng cao tinh thần yêu nước

- Phát huy truyền thống quân sự Việt Nam

- Củng cố nền độc lập dân tộc

Mình mò thôi ko chắc đâu

Hà Linh
Xem chi tiết
Đặng Hồng Phong
17 tháng 3 2021 lúc 18:29

Câu này thì mình chịu rồi

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
17 tháng 10 2016 lúc 20:06

1. Hãy chon câu mà cho là không phù hợp với hoàn cảnh ra đời của nhà Lý:

a, Lê Hoàn mất, các con tranh giành ngôi vua.

b, Lê Long Đĩnh lên ngôi nhưng tham lam tàn bạo.

c, Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.

d, Nhân dân đòi phải thay triều đại khác.

e, Các đại thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.

2. Trong 4 nhân vật lịch sử dưới đây, người nào đúng với nhận thức là người có học, có đức và có uy tín được triều thần quý trọng?

A. Lý Thường Kiệt

B. Đinh Bộ Lĩnh

C. Lê Hoàn

D. Lý Công Uẩn

Mạnh
17 tháng 10 2016 lúc 20:13

1A

2D

 

Trúc Nhữ
15 tháng 10 2017 lúc 9:19

1a

2d

Alayna
Xem chi tiết
Nam Nam
27 tháng 10 2016 lúc 12:01

1 chiến tranh xâm lược chống quân nam hán,quân tống,quân khmer

 

doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:13

4.

-chủ động tấn công để phòng thủ.

-đánh vào tâm lí lòng người.

-xây dựng phòng tuyến vững chắc.

-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:42

5.

KINH TẾ:

-nông nghiệp:

+nông dân được chia ruộng đất để cày cấy.

+tổ chức lễ cày tịch điền.

+chú ý nạo vét kênh nương.

\(\rightarrow\)nông nghiệp phát triển

-thủ công nghiệp:

+xây dựng xưởng thỉ công của nhà nước:đúc tiền,ràn vũ khí,xây dựng...

+phát triển các nghề thủ công cổ truyền:dệt,kéo tơ,làm giấy,làm gốm...

-thương nghiệp:

+đúc tiền đồng

+nhiều trung tâm mua bán như chợ,làng quê hình thành.

+buôn bán với nước ngoài phát triển.

văn hóa:

-giáo dục chưa phát triển.

-đạo phật đc truyền bá rộng rãi.

-làng xã là nơi sinh hoạt chủ yếu của nông dân.

-nhiều loại hình văn hóa dân gian khá phát triển như ca hát,nhảy múa,đua thuyền...

 

Quốc Vương Tô
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:26

Trong các triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, thì triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất. Dưới đây là những lý do chính:

Phát triển kinh tế: Trong thời kỳ triều đại Lý, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, với sự đóng góp của nhiều ngành nghề khác nhau như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và đóng tàu. Nền kinh tế phát triển này đã giúp đất nước có được nguồn tài nguyên và sức mạnh kinh tế để đối phó với các thế lực xâm lược từ bên ngoài.

Kiến trúc và văn hóa: Triều đại Lý còn được biết đến với những công trình kiến trúc đặc sắc như Vạn Kiếp Tự, Thiên Mụ Pagoda và Chùa Một Cột. Nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện của nhiều nhà văn, nhà thơ và các tác phẩm văn học nổi tiếng như "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

Thành lập hệ thống chính quyền: Triều đại Lý đã thành lập hệ thống chính quyền tinh gọn và hiệu quả, với các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Hệ thống này giúp đất nước duy trì sự ổn định và phát triển bền vững.

Chiến thắng quân Nguyên: Trong thời kỳ triều đại Lý, quân Nguyên (Trung Quốc) đã tấn công Việt Nam nhiều lần nhưng đều bị đánh bại. Chiến thắng này đã khẳng định sức mạnh quân sự của đất nước và đưa triều đại Lý lên vị thế thịnh trị trong khu vực.

Tóm lại, triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất trong ba triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, nhờ vào sự phát triển kinh tế, kiến trúc và văn hóa, hệ thống chính quyền hiệu quả và chiến thắng quân Nguyên.

Đặng Hữu Thanh Lâm
Xem chi tiết
Giáp Hương Giang
3 tháng 12 2021 lúc 19:20

Vua Hùng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Châu
3 tháng 12 2021 lúc 19:22

thấy hơi sai sai ớ bn

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Ngọc Dũng
3 tháng 12 2021 lúc 19:19

C HOAC D .

Khách vãng lai đã xóa