Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam kim loại m chưa rõ hóa trị trong dung dịch H2 SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. xác định tên M và khối lượng H2 SO4 đã dùng.
hòa tan hoàn toàn 9,75g kim loại M chưa rõ hóa trị trong dd H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H2 ( đktc).Xác định tên M và m HCl đã dùng
Hòa tan hoàn toàn 21,6 g hỗn hợp Fe và Fe2 O3 bằng dung dịch H2 SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn a viết các phương trình hóa học xảy ra .Tính %khối lượng từng chất trong hỗn hợp đều
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{21,6}.100\%\approx25,93\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx100-25,93=74,07\%\end{matrix}\right.\)
a, PT: Fe+H2SO4→FeSO4+H2��+�2��4→����4+�2
Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O��2�3+3�2��4→��2(��4)3+3�2�
b, Ta có: ⇒⎧⎪⎨⎪⎩%mFe=0,1.5621,6.100%≈25,93%%mFe2O3≈100−25,93=74,07%
Cho 16,8 gam một kim loại R hóa trị 2 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn).Xác định tên kim loại ( R) và khối lượng muối thu được.
$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt
$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$
Cho 1,08 gam một kim loại r hóa trị 3 tác dụng hết với 50 ml dung dịch h2 SO4 thu được 1,344 lít khí h2 điều kiện tiêu chuẩn tìm kim loại r và tính nồng độ mol tính nồng độ mol của dung dịch h2 SO4 loãng
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2
____0,04<----0,06-------0,02<------0,06____(mol)
=> \(M_R=\dfrac{1,08}{0,04}=27\left(g/mol\right)=>Al\)
\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,05}=1,2M\)
\(Gọi\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(30,5 + 98a = 2a + 97,7\\ \Rightarrow a = 0,7(mol)\\ \Rightarrow V = 0,7.22,4 = 15,68(lít)\)
Gọi \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\text{ ( mol )}\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
30,5 + 98a = 2a + 97,7
⇒ a = 0,7 ( mol )
=> V = 0,7 . 22,4 = 15,68 ( lít )
Hòa tan 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Al2 O3 bằng một lượng dung dịch H2 SO4 loãng 3 m vừa đủ thu được 3,6 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch a a Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu b Tính thể tích dung dịch axit H2 SO4 đã dùng
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại A.
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H 2 . Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 5,6 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn
B. Al
C. Cr
D. Mg
Cho 7,2 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.
\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)
=>X là magie
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,3 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)