Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:18

2

Huyền Trang Kally
Xem chi tiết
Dương Sảng
6 tháng 3 2018 lúc 19:49

CƠ QUAN SINH DƯỠNG???

Thời Sênh
13 tháng 1 2019 lúc 19:56

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

Ly Hương
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
2 tháng 4 2021 lúc 21:29

- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng

- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây

- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp

Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
2 tháng 4 2021 lúc 21:30

Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng
- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp

Dang Khoa ~xh
2 tháng 4 2021 lúc 21:30

Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ: có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng.

- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây.

- Lá: Gồm những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp.

Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Long
11 tháng 11 2021 lúc 19:26

Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ

Dy Lê
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Phương Vy
8 tháng 1 2021 lúc 19:11

Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra ruôt non

Cấu tạo: 

– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).

– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

– Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 – 500m ), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc. Thực nghiệm phàn tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.

Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 5 2021 lúc 10:47

* Cơ quan sinh dưỡng của cây thông

+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.

+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.

+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.

* Cơ quan sinh sản

- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái.

* Nón đực

- Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.

- Cấu tạo gồm:

+ Trục nón.

+ Vảy (nhị) mang túi phấn.

+ Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực).

* Nón cái

- Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ.

- Cấu tạo gồm:

+ Trục noãn.

+ Vảy (lá noãn) chứa noãn.

+ Noãn (cơ quan sinh sản cái).

 

 

Phong Thần
3 tháng 5 2021 lúc 10:47

Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ cọc, to, khỏe, ăn sâu vào đất.

- Thân gỗ, màu nâu, xù xì.

- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 - 3 lá trên 1 cành.

Cơ quan sinh sản: nón.

- Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm gồm trục nón và vảy (nhị) mang 2 túi phấn.

- Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ gồm trục nón và vảy (lá noãn) chứa 2 noãn.

Đỗ Minh Châu
3 tháng 5 2021 lúc 11:10

* Cơ quan sinh dưỡng của cây thông

+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.

+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.

+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.

* Cơ quan sinh sản

- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái.

* Nón đực

- Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.

- Cấu tạo gồm:

+ Trục nón.

+ Vảy (nhị) mang túi phấn.

+ Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực).

* Nón cái

- Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ.

- Cấu tạo gồm:

+ Trục noãn.

+ Vảy (lá noãn) chứa noãn.

+ Noãn (cơ quan sinh sản cái).