Những câu hỏi liên quan
Đỗ Văn	Đồng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 16:12

Xét tam giác BAD:

+        Góc A tù (góc > 90°) nên cạnh BD là cạnh lớn nhất trong tam giác này (đối diện với góc A).

Nên BD > BA.

+        Góc A tù nên góc ABD và góc ADB là góc nhọn → góc BDE là góc tù (ba điểm A, D, E thẳng hàng hay góc ADE =180°). Vậy BE (đối diện với góc BDE) > BD.

Tương tự, ta có:

+        Góc BDE là góc tù nên góc DBE và góc DEB là góc nhọn → góc BEG là góc tù. Vậy BG > BE.

+        Góc BEG là góc tù nên góc EBG và góc EGB là góc nhọn → góc BGC là góc tù. Vậy BC > BG.

Vậy BA < BD <BE < BG < BC.

Hay các đoạn thẳng BA, BD, BE, BG, BC theo thứ tự tăng dần là: BA, BD, BE, BG, BC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2017 lúc 5:51

A. Đúng.

B. Sai.

C. Đúng.

D. Sai.

Bình luận (0)
Minhhoang
Xem chi tiết
FL.Han_
3 tháng 6 2020 lúc 21:55

Giải thích các bước giải:

a)Xét tam giác BAD và tam giác BED:

BD:cạnh chung

^ABD=^EBD (vì BD là tia phân giác của ^ABC)

AB=BE(gt)

=>tam giác BAD=tam giác BED(c.g.c)

b)Từ tam giác BAD=tam giác BED(cmt)

=>AD=DE(cặp cạnh t.ứ)

và ^BAD=^BED(cặp góc .tứ),mà ^BAD=900 (^BAC=900)=>^BED=900

Xét tam giác DFA vuông ở A và tam giác DCE vuông ở E có:

AD=AE (cmt)

^ADF=^EDC (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác DFA=tam giác DCE(cgv-gnk)

=>DF=DC(cặp cạnh t.ứ)

=>tam giác DFC cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

c)Từ tam giác DFA=tam giác DCE (cmt)

=>AF=CE(cặp cạnh t.ứ)

Ta có: BE+CE=BC

       BA+AF=BF

mà AF=CE(cmt),AB=AE(gt)

=>BC=BF

=>tam giác BFC cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=>^BCF=1800−FBC21800−FBC2 (tính chất tam giác cân)  (1)

Vì AB=AE(gt)

=>tam giác ABE cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=>^BEA=1800−ABE21800−ABE2 (tính chất tam giác cân)  (2)

Từ (1);(2);lại có ^ABE=^FBC

=>^BCF=^BEA,mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>AE//CF(dấu hiệu nhận biết 2 đg thẳng song song)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Hoa Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2018 lúc 4:53

+ ΔADE có ∠E1 là góc ngoài ⇒ ∠E1 > ∠A

Mà ∠A > 90o ⇒ ∠E1 > 90o

ΔCDE có ∠E1 tù ⇒ CD là cạnh lớn nhất ⇒ CD > DE (1)

+ Tương tự xét ΔADC có ∠D1 là góc ngoài

⇒ ∠D1 > ∠A ⇒ ∠D1 > 90o (vì ∠A > 90º)

ΔBDC có ∠D1 tù ⇒ BC là cạnh lớn nhất ⇒ BC > CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC > DE.

Bình luận (0)
Diệp Lê minh
Xem chi tiết
Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hải Bình
Xem chi tiết
Lê Vũ Bảo Thăng
23 tháng 3 2016 lúc 21:10

Nối C vs D

Xét tam giác ADEcó góc DEC là góc ngoài tại E 

=> góc DEC=BAC+EDA

mà BAC> 90' (gt)

=>DEC>90 => DEC là góc tù

Xét tam giác DEC có DEC là góc tù 

=>DC là cạnh lớn nhất trong tam giác ( đối diện vs góc tù)

=>DC>DE(1)

Từ (1),(2) ,=>DE<DC<BC

=>DE,BC (đpcm)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải Bình
23 tháng 3 2016 lúc 21:51

(2) đâu pn ? tks nhìu !!!

Bình luận (0)